Những câu hỏi liên quan
Ngo pham khanh minh
Xem chi tiết
Triet Nguyen
3 tháng 4 2016 lúc 14:13

A><=1

k mình nha

Bình luận (0)
Ngo pham khanh minh
Xem chi tiết
dinhkhachoang
3 tháng 4 2016 lúc 16:58

A= 1/10+1/11+1/12+1/13+...........+1/99+1/100

2A=1/9+1/10+1/11+1/12+...........+1/98+1/99

2A-A=(1/10+1/11+1/12+1/13+.............+1/99+1/100)-(1/9+1/10+1/11+1/12+............1/98+1/99)

A=1/100-1/9

Bình luận (0)
dinhkhachoang
3 tháng 4 2016 lúc 16:59

=>A<1

Bình luận (0)
oOo Vũ Khánh Linh oOo
3 tháng 4 2016 lúc 17:14

A<1,nhìn là bít liền à !^~^

Bình luận (0)
Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
trần phương uyên
11 tháng 4 2017 lúc 21:03

kb đc 0

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 22:10

2 câu đầu tôi làm đc

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
24 tháng 12 2017 lúc 21:46

a) Ta có :

\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}\)

\(>\frac{1}{10}+\frac{1}{100}.90=\frac{1}{10}+\frac{90}{100}=1\)

vậy A > 1

b) \(B=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\)

\(>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{1}{20}.10=\frac{1}{2}\)

Vậy B > \(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Song Tử Gemini
Xem chi tiết
Lưu Phương  Thảo
22 tháng 2 2016 lúc 12:33

lồnucche

Bình luận (0)
○• Người Ra Đi •○
22 tháng 2 2016 lúc 13:07

Ta có:

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\)

\(=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\)

\(B=\left(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}\right)+\left(\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\right)\)

Giả sử tất cả các số hạng của B đều bằng \(\frac{1}{6^2}\)

\(\Rightarrow B=6.\frac{1}{6^2}=\frac{6}{36}=\frac{1}{6}<\frac{1}{4}\)

Do đó \(B<\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{4}+B<\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(A<\frac{1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Trần_Hiền_Mai
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 4 2019 lúc 13:03

\(=-\left(1-\frac{1}{2^2}\right).\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)

\(=-\frac{2^2-1}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}...\frac{100^2-1}{100^2}\)

\(=-\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.....\frac{99.101}{100^2}\)

\(=-\frac{1.2....99}{2.3...100}.\frac{3.4....101}{2.3...100}\)

\(=-\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{-101}{200}\)

Học good

Bình luận (0)
Biển Ác Ma
9 tháng 4 2019 lúc 19:22

\(=-\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)

\(=-\frac{2^2-1}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}...\frac{100^2-1}{100^2}\)

\(=-\frac{1.3}{2^2}\cdot\frac{2.4}{3^2}...\frac{99.101}{100^2}\)

\(=-\frac{1.2...99}{2.3...100}\cdot\frac{3.4...101}{2.3.100}\)

\(=-\frac{1}{100}\cdot\frac{101}{2}\)

\(=-\frac{101}{200}\)

Bình luận (0)
Phan Văn Tài
Xem chi tiết
Người Con Của Rồng
31 tháng 3 2016 lúc 11:14

A < 1. mình học rồi, k mình nhé

Bình luận (0)
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 2 2019 lúc 19:56

\(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+....+\frac{1}{20}\)

\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)\)

\(>\frac{1}{15}\cdot5+\frac{1}{20}\cdot5\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)

Bài làm

Ta có: 

\(\frac{1}{11}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{12}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{13}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{14}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{15}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{16}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{17}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{18}>\frac{1}{20}\),\(\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

=> \(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}\)

hay \(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}\)

=> \(S=\frac{1}{20}.10=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

Do đó: \(S=\frac{1}{2}\)

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 2 2019 lúc 19:34

Ta có các phân số : \(\frac{1}{11};\frac{1}{12};\frac{1}{13};\frac{1}{14};\frac{1}{15};\frac{1}{16};\frac{1}{17};\frac{1}{18};\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

Do đó : \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)có 10 phân số \(\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{10}{20}\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{2}\)

Vậy : \(S>\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Đông joker
Xem chi tiết