Tìm chủ ngữ trong câu sau điều cốc, điêu tu, điêu sao , đưa nhau bay lên cao
luyện tập bài tục ngữ về con người và xã hội
câu1: tìm trong bài hai câu tục ngữ câu tục ngữ có sự khác biệt nhau khi cùng nói về một chủ đề .Hãy lý giải về khác biệt ấy
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
dùng dấu gạch chéo tách các từ trong các câu sau rồi ghi lại từ đơn từ phức trong câu : bởi tôi ăn uống điêu đọ và làm làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm . cứ chốc chốc , tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu
Tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau. Đặt câu hỏi cho chủ ngữ và vị ngữ.
Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững.
(Võ Quảng)
ai nhanh mk tích cho nha
tìm cụm C-V
- CN: dòng sông
- VN: cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững
đặt câu:
- tìm CN: cái gì cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững?
- tìm VN: dong sông thế nào?
Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững.
Chủ ngữ : Dòng sông cứ chảy .
Vị ngữ : quanh co dọc những núi cao sùng sững .
II. DÙNG FIND, THINK VÀ FIND CÓ TÂN NGỮ GIẢ ĐỂ LÀM:
FIND: S + find(s) + Noun/ Ving + adj
THINK: S + think(s) + that + S+V
FIND IT: S + find(s) + it + adj + to + V
CỨ 1 CÂU THÌ LÀM RA 3 CÂU KHÁC NHAU!
1. Mai nghĩ rằng điêu khắc gỗ thì dễ hơn điêu khắc trừng.
2. Mẹ tôi thấy ăn nhiều thịt thì không tốt cho sức khỏe của chúng ta.
3. Tôi nghĩ rằng đánh răng sau bửa ăn là cách tốt nhất (the best way) để giữ cho răng miệng khỏe mạnh. (keep our teeth healthy)
4. Ba tôi thấy rằng việc chơi 1 nhạc cụ nào đó (play a musical instrument) thì rất thư giãn (relaxing)
1. Mai thinks that wood carving is easier than sculpting.
2. My mother found that eating a lot of meat not good for our health.
3. I think brushing my teeth after meals is the best way to keep our teeth healthy.
4. My father finds that playing a musical instrument very relaxing.
đặt câu theo yêu cầu sau rồi phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có)
A) câu có chủ ngữ là động từ
B) câu có chủ ngữ là tính từ
C) câu có chủ ngữ là một cụm chủ - vị
D) câu có vị ngữ là một cụm chủ - vị
E) câu có trạng ngữ là một cụm chủ- vị
F) câu có nhiều chủ ngữ
G) câu có nhiều vị ngữ
H) câu có nhiều trạng ngữ
I) câu đảo ngữ
ai nhanh mình tick
Chủ ngữ :
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
* Vị ngữ :
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
* Trạng ngữ
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
* Bổ ngữ
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
* Định ngữ
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").
A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích
B) màu xanh/ là màu của hòa bình
C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng
D) em /là học sinh giỏi
E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố
F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik
G) học quả là khó khăn, vất vả
H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu
I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp
~~hoc~~tot~~
HELO Các bạn giúp mình với
1. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
chăm chú :
giản dị :
xa lạ :
2. đọc đoạn văn sau và trả lơi câu hỏi:
mây bay cuồn cuộn như ngựa phi,gió đánh rào rào như sắp có cơn dông,đất đổ xuống rầm rầm như trút.Tiếng dàn ,tìegs sáo như nước chảy,mây bay
a)Đoạn văn có mấy câu ghép
b)Xác định chủ ngữ, vị ngữ hai câu trên.
Chăm chú : ?
giản dị : cầu kì
xa lạ : quen thuộc
1.
chăm chú :lơ là(ko chắc)
giản dị:cầu kì
xa lạ:quen thuộc
2.
a)2 câu ghép
b)tự làm nha bn
1.
Chăm chú: lơ là
Giảng dị : cao siêu
Xa lạ: gần gũi
2.
2 câu ghép
Chủ ngữ: mây, tiếng đàn
Vị ngữ là phàn còn lại
2. Tiếng Việt
a) Hoàn thành các ý sau:
- Rút gọn câu là khi nói hoặc viết người ta......................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
- Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích:
+ ......................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
+ ......................................................................................................................................................................
- Những điều cần lưu ý khi rút gọn câu:
+ ......................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
+ ......................................................................................................................................................................
b) Đặt câu rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ, cả chủ ngữ và vị ngữ
......................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu sau:
Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chếm chệ trên đó.
Chủ ngữ: Một chú nhái bén tí xíu
Vị ngữ: như đã phục sẵn từ bao giờ, nhảy phóc lên ngồi chễm trệ trên đó.
Nhưng Bạch Dương Mẹ còn chưa kịp nói hết thì một tiếng nổ chói tai vang lên.
a) Câu trên là câu đơn hay câu ghép? Tìm chủ ngữ và vị ngũ của câu đó.
b) Câu trên có những quan hệ từ nào? Chúng có tác dụng gì?