cho mình xin đề thi toán 6 kỳ 2 mình tick cho 3 lần có cả đáp án
ai có quyển tuyển chọn đề thi bồi dưỡng hsg toán 6 7 8 cho mình xin đáp án phần 3 với!
Đáp án làm gì! Tự giải bằng thực lực của mình đi!
Mình khuyên bạn nên tự lực cánh sinh
Chỉ là ý kiến riêng mà thôi
Nhưng cậu cứ như vậy sẽ không khá lên được đâu
HỌC TỐT !
Các bạn có đề ôn thi lớp năm lên lớp 6 tiếng Việt là có đáp án không Chỉ cho mình với cả Toán nữa
ừm hình như là có, nhưng mà mỗi trường khác nhau bn ạ
bạn nào có đề thi toán lop5cuoi ki2 viết ra cho mình nha
mình cảm ơn nếu mà có cả đáp án thi viết ra cho mình luôn
Bạn nào có đề và đáp án MYTS (Tìm kiếm tài năng toán học trẻ) lớp 6 cho mình xin,mình like
Hính như chỉ có lớp 5 thôi bạn ơi
Bạn đi thi à
Bạn nào có đề và đáp án MYTS (Tìm kiếm tài năng toán học trẻ) lớp 6 cho mình xin,mình like
AI CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 6 KHÔNG CHO MÌNH MƯỢN !
Ai có mình tick cho !
tớ có nè nhưg k bật mí đâu.chi nói cho bạn biết rằng :đề thi rất dễ
Có đấy nhưng bạn phải k cho mình thì mình mới cho mượn
cho mình xin đề bài tiếng việt 6 kỳ 2 mình tick cho 3 lần
I . Phần trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng hoặc ghép đôi.
Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra ,cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…
1 : Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn?
A.Biểu cảm. B. Tự sự
C.Miêu tả D.Nghị luận
2 : Ngôi kể trong đoạn văn?
A.Thứ 3 B. Thứ 2 C. Thứ nhất D.Thứ nhất số nhiều
3 : Trong đoạn văn tác giả dùng phép so sánh mấy lần?
A . Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần
4 : Trong câu “ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…” có mấy cụm danh từ?
A . Một cụm B. Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm
5. Ghép tên phép tu từ ở cột A với khái niệm tương ứng ở cột B
A | B | |
1. So sánh | a. là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. | |
2. Nhân hóa | b. gọi tên sự vật,hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. | |
3. Ẩn dụ | c. là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, | |
4. Hoán dụ | d. là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. | |
e. gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. |
II. Phần tự luận
1: Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và phân tích tác dụng?
” Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
2: Hãy tả lại quang cảnh khu phố (hoặc thôn xóm) em vào một ngày mùa đông giá lạnh.
Đây là trang wed https://123doc.org/document/409022-de-kiem-tra-tieng-viet-lop-6-hkii.htm
Xin các bạn giúp mình với: hôm 3/4 thi môn toán ấy, cô N dạy toán bcoi thi ngay lớp mình. Trong giờ thi cô đọc đáp án lun, sau khi thi mình khoe với 2 bạn lớp khác là được cô đọc đáp án khỏi cần làm cho bạn ấy ghen tị. Ai ngờ 3 đứa mách lẻo báo cô N biết, cô chửi dọa tát mình và nói dối cô không đọc đáp án, mình chối mình không nói. Thứ hai tuần sau học toán lại rồi cô sẽ chửi mình trước cả lớp mất! có ai giúp mình nghĩ cách nói với cô, nhưng đừng chối vì cô sẽ nói "em không nói mà các bạn nghe được à?" Hãy giúp mình nói câu gì để cô nghĩ mình không có tội mà không chối tội nhé! Đây là tình huống khó nên mình sẽ cho 5 sao ngay!
Việc này cần báo cho ban giám hiệu nhà trường biết để xử lí kịp thời hành vi này,việc giáo viên chửi,dọa tát học sinh đã vi phạm vào phẩm chất,đạo đức của 1 nhà giáo.
Cô ơi, cô em thật sự không có bảo chắc các bạn đi qua lớp mình và nghe lén đấy ạ
Nhanh trí báo ngay cho cô hiệu trưởng biết là cô N đọc đáp án