Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
Chu Ngọc Ngân Giang
25 tháng 9 2016 lúc 16:02

A B C D E a) Vì D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC nên DA=DB, EA=EC \(\Rightarrow\)DE là đường trung bình của tam giác \(\Rightarrow\)DE//BC\(\Rightarrow\)tứ giác BDEC là hình thang.

Lại có BD=EC (AB=AC, AD=AE) suy ra BDEC là hình thang cân

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2023 lúc 14:37

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=6(cm)

b: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\)

=>ADHE là tứ giác nội tiếp

=>A,D,H,E cùng nằm trên 1 đường tròn

c: \(\widehat{CAK}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\widehat{CKA}+\widehat{HAK}=90^0\)

mà \(\widehat{BAK}=\widehat{HAK}\)

nên \(\widehat{CAK}=\widehat{CKA}\)

=>ΔCAK cân tại C

ΔCAK cân tại C

mà CI là đường trung tuyến

nên CI là đường cao

=>CI vuông góc AK

Bình luận (1)
khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2021 lúc 11:09

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

hay AH=DE

Bình luận (1)
Vũ Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Đức Long
Xem chi tiết
Lương Trần Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
28 tháng 7 2016 lúc 17:12

\(\Delta\)ABC có: DA=DB(gt)  

                 EA=EC(gt)

=> DE là đường trung bình của \(\Delta\)ABC

=> DE//BC

Xét tứ giác BDEC có: DE//BC

=> Tứ giác BDEC là hình thang

Mà:^B=^C (gt)

=> Tứ giác BDEC là hình thang cân

b)Vì DE là đường trung bình của tam giác ABC

=>\(DE=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\cdot8=4\)

 

Bình luận (0)
Khang Dang
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
27 tháng 6 2021 lúc 16:45

A B C M D E 1 1 1 1 2

a) Do ΔABC đều => AB = BC = AC = a; \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

Xét ΔBDM vuông tại D có: MD = MB.sin\(\widehat{B}\) = MB.sin60o = MB.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

                                           BD = MB.cos\(\widehat{B}\) = MB.cos60o = \(\dfrac{1}{2}\).MB

ΔCEM vuông tại E có: ME = MC.sin\(\widehat{C}\) = MC.sin60o = MC.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

                                     EC = MC.cos\(\widehat{C}\) = MC.cos60o = \(\dfrac{1}{2}\).MC

=> Chu vi tứ giác ADME là:

AD + AE + MD + ME = (AB - BD) + (AC - CE) + MB.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) + MC.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

                                  = AB + AC - (BD + CE) + \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)(MB + MC)

                                  = AB + AC - \(\dfrac{1}{2}\).(MB + MC) +   \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)(MB + MC)

                                   = AB + AC + \(\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}\).BC

                                   = a + a + \(\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}\).a = \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{2}\).a

Do a không đổi => chu vi tứ giác ADME không đổi 

b) Xét ΔBMD vuông tại D => \(\widehat{M_1}=90^o-\widehat{B}=90^o-60^o=30^o\)

ΔCME vuông tại E => \(\widehat{M_2}=90^o-\widehat{C}=90^o-60^o=30^o\) => 

Tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn ⇔ \(\widehat{E_2}=\widehat{B}=60^o\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\) (cmt) => \(\widehat{E_2}=\widehat{C}\). Mà 2 góc ở vị trí đồng vị => DE // BC

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{D_1}=\widehat{M_1}=30^o\\\widehat{E_1}=\widehat{M_2}=30^o\end{matrix}\right.\)(hai góc so le trong)

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\left(=30^o\right)\)

=> ΔMDE cân tại M => MD = ME

=> \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\).MB = \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\).MC => MB = MC => M là trung điểm của BC

Vậy để tứ giác BDEC nội tiếp thì M là trung điểm của BC

 

Bình luận (0)