Những câu hỏi liên quan
Thiểu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:44

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó:ΔABM=ΔAMC

Suy ra: MB=MC

b: BC=24cm

nên MB=MC=12cm

=>AM=16cm

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK

hay ΔAHK cân tại A

Bình luận (0)
Thanh Hằng Trần
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
15 tháng 5 2018 lúc 20:47

a)vì tam giác ABC cân tại A

=>AB=AC và góc ABC=góc ACB

xét tam giác ABM và tam giác ACM có

góc AMB=góc AMC(= 90 độ)

AB=AC

góc ABM=góc ACM

=>tam giác ABM = tam giác ACM (c/h-g/n)

=>MB=MC(2 cạnh tương ứng)

b)ta có BC=24

mà MB=MC

=>M là trung điểm của BC

=>BM=MC=24/2=12 cm

xét tam giác ABM vuông tại M,áp dụng định lý PY-ta go ta có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(AM^2=AB^2-BM^2\)

\(AM^2=20^2-12^2\)

\(AM^2=400-144\)

AM^2=256

=>AM=16 cm

c)vì tam giác ABM = tam giác ACM(cmt)

=>góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng)

xét tam giác HAM và tam giác KAM có

góc AHM = góc AKM(= 90 độ)

cạnh AM chung

góc BAM=góc CAM

=>tam giác HAM = tam giác KAM(c/h-g/n)

=>AH=AK(2 cạnh tương ứng)

=>tam giác AHK cân tại A

d)mình không biết làm phàn này nha

Bình luận (0)
Lê Thanh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 6 2020 lúc 13:33

c) Xét \(\Delta\)AHM và \(\Delta\)AKM có: 

^AHM = ^AKM = 90 độ 

AM chung 

^MAH = ^MAK ( \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CKM ; hai góc tương ứng bằng nhau) 

=> \(\Delta\)AHM = \(\Delta\)AKM 

=> AH = AK 

=> \(\Delta\)AHK cân tại A

+) Xét S(AMB ) = \(\frac{1}{2}\)AM.MB = \(\frac{1}{2}\)MH.AB 

=> AM.MB = MH.AB 

=> 16.12=MH.20 

=> MH = 9,6 cm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
8 tháng 2 2020 lúc 12:24

a, xét tam giác AMB và tam giác AMC có : 

góc AMB = góc AMC = 90 

AB = AC 

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác AMB = tam giác AMC (ch-gn)

=> BM = CM (đn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
aslonepiece
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 4 2020 lúc 12:12

a, Xét △ABM vuông tại M và △ACM vuông tại M

Có: AB = AC (△ABC cân tại A)

       AM là cạnh chung

=> △ABM = △ACM (ch-cgv)

=> BM = CM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của BC

b, Ta có: BM + MC = BC  => 2BM = 24  => BM = 12 (cm)

Xét △ABM vuông tại M có: AM2 + BM2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AM2 + 122 = 202

=> AM2 = 202 - 122

=> AM2 = 256

=> AM = 16 (cm)

c, Xét △KAM vuông tại K và △IAM vuông tại I

Có: ∠KAM = ∠IAM (△ABM = △ACM)

       AM là cạnh chung

=> △KAM = △IAM (ch-gn)

=> AK = AI (2 cạnh tương ứng)

=> △AKI cân tại A

d, Vì △AKI cân tại A (cmt) => ∠AKI = (180o - ∠KAI) : 2

Vì △ABC cân tại A (gt) => ∠ABC = (180o - ∠BAC) : 2

=> ∠AKI = ∠ABC 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> KI // BC (dhnb)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thúy Uyên
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
dinhkhachoang
2 tháng 3 2017 lúc 6:19

XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ACM CÓ

AM LÀ CẠNH CHUNG

AB=AC (VÌ TAM GÁC ABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>TAM GIÁC ABM=TAM GIÁC ACM (CGC)

=>MB=MC(CT Ư)

B;TA CÓ MB=MC (TMT)

=>MB+MC=24

=>MB=MC=24/2=12

TA CÓ TAM GIÁC ABM VUÔNG TẠI M

=>\(AB^2=BM^2+AM^2\)\

=>\(AM^2=AB^2-BM^2=>AM^2=20^2-12^2\)

=>\(AM^2=256=>AM=16\)

C;XÉT TAM GIÁC AKM VÀ TAM GIÁC AHM CÓ

AM LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^0\)

\(\widehat{A}\)CHUNG

=> TAM GIÁC AHM=TAM GIÁC AKM (GCG)

=>AH=AK=>\(\Delta AHK\) CÂN TẠI A

D;TỰ LÀM

Bình luận (0)
Đào Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2022 lúc 22:17

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có

AB=AC
AM chung

Do đo: ΔAMB=ΔAMC

Suy ra: MB=MC

b: MB=MC=BC/2=12cm

=>AM=16cm

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc HAM=góc KAM

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK

hay ΔAHK cân tại A

Bình luận (0)
Doan khue
Xem chi tiết