Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
Toru
23 tháng 8 2023 lúc 15:44

\(B=x+\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\)

\(=x+\dfrac{\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{9}{16}+\dfrac{15}{22}\right)}\)

\(=x+\dfrac{\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}\right)}\)

\(=x+\dfrac{1}{-\dfrac{3}{2}}\)

\(=x+\dfrac{-2}{3}\)

Với \(x=-\dfrac{1}{3}\), ta được:

\(B=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\)

Jackson Williams
23 tháng 8 2023 lúc 15:53

B = -1

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
14 tháng 9 2019 lúc 15:22

\(e,\frac{22}{15}-x=-\frac{8}{27}\)

=> \(x=\frac{22}{15}-\left[-\frac{8}{27}\right]\)

=> \(x=\frac{22}{15}+\frac{8}{27}\)

=> \(x=\frac{198}{135}+\frac{40}{135}=\frac{198+40}{135}=\frac{238}{135}\)

\(g,\left[\frac{2x}{5}-1\right]:\left[-5\right]=\frac{1}{4}\)

=> \(\left[\frac{2x}{5}-\frac{1}{1}\right]=\frac{1}{4}\cdot\left[-5\right]\)

=> \(\left[\frac{2x}{5}-\frac{5}{5}\right]=-\frac{5}{4}\)

=> \(\frac{2x-5}{5}=-\frac{5}{4}\)

=> \(2x-5=-\frac{5}{4}\cdot5=-\frac{25}{4}\)

=> \(2x=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=-\frac{5}{8}\)

\(h,-2\frac{1}{4}x+9\frac{1}{4}=20\)

=> \(-\frac{9}{4}x+\frac{37}{4}=20\)

=> \(-\frac{9}{4}x=20-\frac{37}{4}=\frac{43}{4}\)

=> \(x=\frac{43}{4}:\left[-\frac{9}{4}\right]=\frac{43}{4}\cdot\left[-\frac{4}{9}\right]=\frac{43}{1}\cdot\left[-\frac{1}{9}\right]=-\frac{43}{9}\)

\(i,-4\frac{3}{5}\cdot2\frac{4}{23}\le x\le-2\frac{3}{5}:1\frac{6}{15}\)

=> \(-\frac{23}{5}\cdot\frac{50}{23}\le x\le-\frac{13}{5}:\frac{21}{15}\)

=> \(-\frac{1}{1}\cdot\frac{10}{1}\le x\le-\frac{13}{5}\cdot\frac{15}{21}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{1}\cdot\frac{3}{21}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{1}\cdot\frac{1}{7}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{7}\)

Đến đây tìm x

KM Trran
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
1 tháng 8 2021 lúc 1:19

a) \(\frac{1-x}{x+4}=\frac{5-4-x}{x+4}=\frac{5}{x+4}-1\inℤ\Leftrightarrow\frac{5}{x+4}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow x+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-9,-5,-3,1\right\}\)

b) \(\frac{11-2x}{x-5}=\frac{1+10-2x}{x-5}=\frac{1}{x-5}-2\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{x-5}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow x-5\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{4,6\right\}\)

c) \(\frac{x+1}{2x+1}\inℤ\Rightarrow\frac{2\left(x+1\right)}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 3 2019 lúc 21:07

\(a)\frac{1}{3}+\frac{-2}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{-2}{5}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{7}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{1}{6}+\frac{-3}{5}\le x< -1+1+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}\le x< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{10}\le x< \frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow-1\le x< 6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bài b tương tự

Phạm Đức Anh
17 tháng 3 2019 lúc 20:48

bạn ơi bạn giải câu b được ko. mk ko biết làm câu b

Phạm Lương Trí
Xem chi tiết
Phạm Lương Trí
24 tháng 3 2020 lúc 8:10

Giúp Mình đi mn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Lê Huy
24 tháng 3 2020 lúc 8:38

OK!! Minh dell biet

Khách vãng lai đã xóa
Hường Nguyễn
24 tháng 3 2020 lúc 8:42

I am from Yasuo I dont understand Vietnamese

Khách vãng lai đã xóa
Trần Xuân Phú
Xem chi tiết
WHY DO YOU LIE TO ME
4 tháng 5 2017 lúc 20:57

\(\frac{22}{3}\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\le X\le\frac{3}{4}\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}\right)\)

=> \(\frac{-22}{9}\le X\le\frac{-3}{40}\)

=> \(\frac{-880}{360}\le X\le\frac{-27}{360}\)

=> X = { -880;-879;-878;.....;-29;-28;-27}

Ad Dragon Boy
2 tháng 5 2017 lúc 17:29

\(-\frac{22}{9}\le x\le-\frac{3}{40}\)

Tự điền nhé

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

Trần Xuân Phú
2 tháng 5 2017 lúc 17:44

bn nào giải kĩ hơn hộ mình nhé

Mai Ánh Tuyết
Xem chi tiết
phạm văn nhất
19 tháng 6 2017 lúc 8:44

Đáp án

Trong ba kim đồng hồ, kim giờ chạy chậm nhất. Ta tính xem sau chu kỳ bao lâu thì kim phút và kim giây gặp lại kim giờ.

Ta có:

Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng

Trong 1 giờ, kim phút chạy được 1 vòng

Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ là:

1 - 1/12 = 11/12 (vòng)

Để kim phút gặp lại kim giờ thì kim phút phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim phút gặp lại kim giờ là:

1 : 11/12 = 12/11 (giờ)

Tương tự, ta có:

Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng

Trong 1 giờ, kim giây chạy được 60 vòng

Mỗi giờ kim giây chạy nhanh hơn kim giờ là:

60 - 1/12 = 719/12 (vòng)

Để kim giây gặp lại kim giờ thì kim giây phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim giây gặp lại kim giờ là:

1 : 719/12 = 12/719 (giờ)

Như vây:

- Sau các khoảng thời gian: 12/719 giờ, 2 x 12/719 giờ, 3 x 12/719 giờ, ..., k x 12/719 giờ, ... thì kim giây gặp lại kim giờ. (k là số tự nhiên).

- Sau các khoảng thời gian: 12/11 giờ, 2 x 12/11 giờ, 3 x 12/11 giờ, ..., m x 12/11 giờ, ... thì kim phút gặp lại kim giờ. (m là số tự nhiên)

Để ba kim trùng nhau thì kim giây và kim phút cùng gặp lại kim giờ. Tức là:

k x 12/719 = m x 12/11

k x 11 = m x 719

Các số tự nhiên k và m nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên là: k = 719 và m = 11.

Tức là sau ít nhất: k x 12/719 = 719 x 12/719 = 12 giờ thì ba kim lại trùng nhau.

Đáp số: 12 giờ.

Mai Ánh Tuyết
19 tháng 6 2017 lúc 8:49

Bn giải bài nào vậy?

Mai Ánh Tuyết
Xem chi tiết
You
Xem chi tiết