Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Demeter2003
26 tháng 4 2018 lúc 13:47

\(x^2+2x+3=\left(x^2+2x.1+1^2\right)+2=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)  > 0 với mọi x

Vậy đa thức f(x) không có nghiệm

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
26 tháng 4 2018 lúc 14:09

Giả sử đa thức f(x) có nghiệm, hay tồn tại nghiệm x sao cho x2 + 2x + 3 = 0.

\(\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\)

\(\Rightarrow x^2+x+x+1+2=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\text{ với mọi }x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2\left(\text{vô lý}\right)\)

\(\Rightarrow\text{không tồn tại nghiệm của }f\left(x\right)=x^2+2x+3\)

Bình luận (0)

f(X)=(X2+2X.1+12)+2

=(X+1)2+2

Do (X+1)2\(\ge\)0

=>(x+1)2+2>0

=>Đa Thức f(X) ko có nghiệm

Bình luận (0)
Mia Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn Đăng khôi
1 tháng 9 2015 lúc 16:13

vì delta âm

=> biểu thức ko có nghiệm

Bình luận (0)
Phạm Minh Nguyệt
2 tháng 5 2016 lúc 8:50

f(x) = x2 -x-x + 3

  = (x2 - x) - x+3

= x(x-1)- x+1+2

=x(x-1) - (x-1) + 3

= (x-1)(x-1) +3

= (x-1)2+3

có (x-1 )2 lớn hơn hoặc = 0

 suy ra (x-1)2 + 3 lớn hơn 0; suy ra đa thức này vô nghiệm

nhớ k đấy

Bình luận (0)
Băng Phách Kiếm Chủ
10 tháng 5 2017 lúc 10:17

f(x)=x2-2x+3

f(x)=x2-x-x+1+2

f(x)=(x2-x)-(x-1)+2

f(x)=x(x-1)-(x-1)+2

f(x)=(x-1)(x-1)+2

f(x)=(x-1)2+2

ta co: (x-1)2>hoac=0

=>(x-1)2+2>0

f(x) vo nghiem

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Midare Toushirou
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
23 tháng 7 2016 lúc 22:31

Ta có: x2 - 2x + 2 = x2 - 2x + 1 + 1 = (x - 1)2 + 1

Vì (x - 1)2 \(\ge\)0 => (x - 1)2 + 1 > 0

                                      Vậy đa thức f(x) = x2 - 2x + 2 không có nghiệm

Bình luận (0)
Hoàng Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Diễm
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
27 tháng 5 2016 lúc 11:24

Ta có:

3\(x^6\)\(\ge\)0 với mọi x

2\(x^4\)\(\ge\)0 với mọi x

\(x^2\)\(\ge\)0 với mọi x

=> f(x)=3\(x^6\)+2\(x^4\)+\(x^2\)+1 \(\ge\)0+0+0+1\(\ge\)1 với mọi x

Vậy f(x) không co nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Huy Hoàng
8 tháng 4 2018 lúc 17:59

a/ f(x) = \(\frac{1}{3}x^4+\frac{3}{2}+1=\frac{1}{3}x^4+\frac{5}{2}\)

Ta có \(\frac{1}{3}x^4\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(\frac{1}{3}x^4+\frac{5}{2}>0\)với mọi giá trị của x

=> f (x) vô nghiệm (đpcm)

b/ \(P\left(x\right)=-x+x^5-x^2+x+1=x^5-x^2+1=x^2\left(x^3-1\right)+1\)

Ta có \(x^2\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^2\left(x^3-1\right)\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^2\left(x^3-1\right)+1>0\)với mọi giá trị của x

=> P (x) vô nghiệm (đpcm)

Bình luận (0)
Thư Phượng Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 18:23

a: f(x)=-2x^7+4x^3-2x^2+3

g(x)=-5x^7-2x^3+x

b: f(x)+g(x)

=-2x^7+4x^3-2x^2+3-5x^7-2x^3+x

=-7x^7+2x^3-2x^2+x+3

f(x)-g(x)

=-2x^7+4x^3-2x^2+3+5x^7+2x^3-x

=3x^7+6x^3-2x^2-x+3

c: f(0)=0+0+0+3=3

=>x=0 ko là nghiệm của f(x)

g(0)=0+0+0=0

=>x=0 là nghiệm của g(x)

Bình luận (0)
lê anh vũ
Xem chi tiết
Dương Thị Chung
12 tháng 4 2016 lúc 22:03

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

Bình luận (0)
Đỗ Minh Hùng
12 tháng 4 2016 lúc 21:35

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)