Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
Giáp Minh Anh
14 tháng 4 2019 lúc 13:15

Ô...mai..gót

Thế này ko ai giải cho bn đâu vì họ ko dại gì làm tất cả chỉ để lấy cái T.I.C.K

Hãy đăng từng câu một 

Ai đồng quan điểm

Trương Thanh Long
14 tháng 4 2019 lúc 13:42

Bạn lấy mấy bài này từ mấy cái đề học sinh giỏi vậy ?

nguyen thi quynh huong
14 tháng 4 2019 lúc 13:42

Nhưng ai biết câu nào thì làm câu đấy mình đâu bắt các bạn làm hết đâu

Nguyễn Minh Dũng
Xem chi tiết
Bùi Vân Giang
Xem chi tiết
Bùi Vân Giang
11 tháng 3 2020 lúc 10:51

Giúp mk với , thanks nhiều ạ

Khách vãng lai đã xóa
Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

Nguyễn Minh Dũng
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyen thanh binh
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
19 tháng 10 2016 lúc 15:26

mk làm bài 1 thui,bài 2 chỉ qui đồng ms

3a/6 = 3b/4 => 3(a-b)/ (6-4) = 3.4,5/2= 13,5/2 =k

a = 2k=13,5

b = 4k/3 =9

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:21

Tiện tay chém trước vài bài dễ.

Bài 1:

\(VT=\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Nhưng dấu bằng không xảy ra nên ta có đpcm. (tui dùng cái kí hiệu tổng cho nó gọn thôi nha!)

Bài 2:

1) Thấy nó sao sao nên để tối nghĩ luôn

2) 

c) \(VT=\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:27

2b) \(VT=\left(a-2b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2+1\ge1>0\)

Có đpcm

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:44

Ồ bài 2 a mới sửa đề ak:)

Khách vãng lai đã xóa
Bao Trinh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 16:31

Đề sai rồi. Chỉ cần  \(3\left(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}\right)=\frac{49}{12}>4\) thì cần gì tới 4 số phải bằng nhau nữa.

Bao Trinh
30 tháng 6 2017 lúc 10:14

xin đính chính lại là VT > 5. Bạn giúp mình bài này với

alibaba nguyễn
1 tháng 7 2017 lúc 10:53

Sửa đề theo như người đăng thì VT > 6

Giả sử trong 2017 số đó không có 4 số nào bằng nhau thì ta có:

\(\frac{1}{a_1^2}+\frac{1}{a_2^2}+...+\frac{1}{a_{2017}}\le3\left(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{672^2}\right)+\frac{1}{673^2}\)

\(< 3\left(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{671.672}\right)+\frac{1}{673^2}\)

\(=3\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{671}-\frac{1}{672}\right)+\frac{1}{673^2}\)

\(=3\left(1+1-\frac{1}{672}\right)+\frac{1}{673^2}< 6\)

Vậy trong 2017 số có ít nhất 4 số bằng nhau.