Cho 193(a^5+b^5)=479c^5+d^5)(a,b,c,d là những số lẻ)Chứng minh rằng: a+b+c+d chia hết cho 240
Cho \(193\left(a^5+b^5\right)=47\left(c^5+d^5\right)\) (với a,b,c,d là những số lẻ )
Chứng minh rằng : \(a+b+c+d⋮240\)
Cho a, b, c, d là các số lẻ
Và \(a^5+b^5+c^5+d^5⋮240\)
Chứng minh rằng :\(a+b+c+d⋮240\)
Cho a;b;c;d là các số nguyên tố > 2 thỏa mãn a^5+b^5+c^5+d^5 chia hết cho 40.Chứng minh a+b+c+d chia hết cho 40
Cho a, b, c và d là các số nguyên tố thỏa mãn 5 < a < b < c < d < a + 10. Chứng minh rằng a + b + c + d chia hết cho 60.
cho a,b,c,d le . c/m a5+b5+c5+d5chia hết cho 240 <=>a+b+c+d chia hết cho 240
Đầu tiên chứng minh. Với mọi số n lẻ thì: \(n^5-n⋮240\)
Vì n lẻ nên ta chứng minh: \(A=\left(2k+1\right)^5-\left(2k+1\right)⋮240\)
Ta có:
\(\left(2k+1\right)^5-\left(2k+1\right)=8k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\left(2k^2+2k+1\right)\)
Chứng minh nó chia hết cho 16.
Vì \(k\left(k+1\right)⋮2\)
\(8k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\left(2k^2+2k+1\right)⋮16\)
Chứng minh nó chia hết cho 3:
Với \(k=3x\) thì \(A⋮3\)
Với \(k=3x+1\) thì \(2k+1=2\left(3x+1\right)+1=6x+3⋮3\)
Với \(k=3x+2\)thì \(k+1=3x+2+1=3x+3⋮3\)
\(\Rightarrow A⋮3\)
Chứng minh tương tự ta có được \(A⋮5\)
Vậy \(A⋮\left(16.3.5=240\right)\)
Quay lại bài toán ta có
\(a^5+b^5+c^5+d^5-a-b-c-d\)
\(=\left(a^5-a\right)+\left(b^5-b\right)+\left(c^5-c\right)+\left(d^5-d\right)⋮240\)
Từ đây ta có ĐPCM
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
cho a^5+b^5=2014(c^5+d^5)
chứng minh rằng a+b+c+d chia hết cho 5
Cho a,b,c,d là các số nguyên thỏa mãn a+b+c+d=2016 .Chúng minh rằng a^5+b^5+c^5+d^5 chia hết cho 6
Ta có a^5-a luôn chia hết cho 6
suy ra a^5+...+d^5 -2016 chia hết cho 6
dpcm
Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a, b, c, d là các hệ số nguyên. Chứng minh rằng nếu P(x) chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x thì các hệ số a, b, c, d đều chia hết cho 5
cho 5 số nguyên dương a;b;c;d;e .chứng minh rằng (a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e) chia hết cho 288
Là:
a>b,c,d,e
b>c,d,e
c>d,e
d>e
đúng ko?
Thử dùng đi-rích-lê+ modun=((
Đặt biểu thức cần chứng minh là P
Ta có:\(288=3^2\cdot2^5\)
Xét 4 số \(a,b,c,d\) thì tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3.
Giả sử \(a\equiv b\left(mod3\right)\Rightarrow a-b⋮3\left(1\right)\)
Xét 4 số \(b,d,c,e\) thì tông tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3.
Giả sử \(c\equiv d\left(mod3\right)\Rightarrow c-d⋮3\left(2\right)\)
Từ (1);(2) suy ra \(P⋮9\left(3\right)\)
Trong 5 số đã cho thì chắc chắn có 3 số cùng tính chẵn lẻ.
Chúng ta cần xét các trường hợp có thể xảy ra.
4 số chẵn giả sử các số đó là:a,b,c,d.
Đặt \(a=2a_1;b=2b_1;c=2c_1;d=2d_1\) với \(a_1;b_1;c_1;d_1\in N\)
\(\Rightarrow P=\left(2a_1-2b_1\right)\left(2a_1-2c_1\right)\left(2a_1-2d_1\right)\left(2a_1-e\right)\left(2b_1-2c_1\right)\left(2b_1-2d_1\right)\left(2b_1-e\right)\left(2c_1-2d_1\right)\left(2c_1-e\right)\left(2d_1-e\right)\)
\(\Rightarrow P=2^5\cdot\left(a_1-b_1\right)\left(a_1-c_1\right)\left(a_1-d_1\right)\left(2a_1-e\right)\left(b_1-c_1\right)\left(b_1-d_1\right)\left(2b_1-e\right)\left(2c_1-2d_1\right)\left(2c_1-e\right)\left(2d_1-e\right)\)
Giả sử 3 số a,b,c chẵn còn d,e lẻ.
Đặt \(a=2a_2;b=2b_2;c=2c_2;d=2d_2+1;e=2e_2+1\)
\(\Rightarrow P=\left(2a_2-2b_2\right)\left(2a_2-2c_2\right)\left(2b_2-2c_2\right)Q\)
\(\Rightarrow P=16\left(a_2-b_2\right)\left(a_2-c_2\right)\left(b_2-c_2\right)\left(d_2-e_2\right)\cdot Q\)
Xét 3 số \(a_2;b_2;c_2\) thì có 2 số chia cho 2 có cùng số dư.
Giả sử 2 số đó là \(a_2;b_2\)
\(\Rightarrow a_2-b_2⋮2\Rightarrow P⋮32\)
Giả sử có 3 số lẻ là \(a,b,c\) và 2 số chẵn là \(d,e\)
Đặt \(a=a_3+1;b=b_3+1;c=c_3+1;d=2d_3;e=2e_3\)
Chứng minh tương tự như TH2 thì P chia hết cho 32.
Trong cả 3 trường hợp đều chia hết cho 32 nên P chia hết cho 32
Mà \(\left(32;9\right)=1\Rightarrow P⋮32\cdot9=288\left(đpcm\right)\)