Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
23 tháng 4 2018 lúc 10:13

ai giúp với

Bình luận (0)
Hieu Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:01

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:04

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{15^2}+\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{625}{90000}\)

\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=15^2-12^2=81\)

hay BH=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay CH=16(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:05

c) Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{15}=\dfrac{CD}{25}=\dfrac{AD+CD}{15+25}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=7,5cm; CD=12,5cm

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Tuyên
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 2 2022 lúc 16:43

undefined

Bình luận (0)
Bùi Anh Duy
Xem chi tiết
qwertyuiop
27 tháng 1 2016 lúc 18:01

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

Bình luận (0)
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 18:03

du

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
27 tháng 1 2016 lúc 18:08

hyhgvgbhnhvhbnhju

Bình luận (0)
TuB DX
Xem chi tiết
Thanh Hoài
5 tháng 5 2016 lúc 23:32

a,Xét tam giác ABC và tam giác HBA có :

Góc ABC chung

Góc BAC = góc BHA (=90 độ )

=> ABC đồng dạng HBA

Áp dụng định lý Pytago có BC2=AC+AB=> BC =20

ABC ~ HBA => AC/AH = BC/AB => AH = ACxAB:BC = 9,6

b,Xét tam giác BHA có BM là phân giác => MH:MA=BH:BA(tính chất đường phân giác) (1)

Tương tự,BD là phân giác của BAC => DA:DC=AB:BC. (2)

Mặt khác ,ABC~HBA =>AB:BC= BH:BA   (3)

Từ (1) , (2), (3) => MH:MA=DA:DC

c,Gọi E là trung điểm của AC => AE = AC:2 = 8(cm)

Ta có: E là trung điểm AC,NE // AK ( Cùng vuông góc với AC)

=> EN là đường trung bình của tam giác AKC => N là trung điểm CK => AN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền => AN = CK:2.

Mặ khác,Xét AEN và BCA có:

NAE = ABC ( cùng phụ BAH)

AEN = BAC ( =90 độ )

=> AEN ~ BCA (g.g) => AE : AB =AN : BC => 8: 12 = AN : 20 => AN = 40/3

CK = 2x AN =>CK = 40:3x2=20/3

Bình luận (0)
Bùi Thọ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:22

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

Bình luận (0)
Ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 22:32

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

AH=6*8/10=4,8cm

BH=6^2/10=3,6cm

Bình luận (0)