Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Duy_HADES
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Hiếu
1 tháng 4 2018 lúc 20:48

Theo bđt cô si ta có : \(x+y\ge2\sqrt{xy}\) <=> \(1\ge2\sqrt{xy}\)

=> \(\sqrt{xy}\le\frac{1}{2}\) <=> \(\sqrt{\frac{1}{xy}}\ge2\)

Theo bđt cô si : \(P=\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}\ge2\sqrt{\frac{a^2b^2}{xy}}=2ab\sqrt{\frac{1}{xy}}=2ab.2=4ab\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của P=4ab khi x=y=1/2

Minh La
Xem chi tiết
Minh La
24 tháng 11 2016 lúc 21:58

Xình lỗi bài 1 đề \(\frac{2}{x^2-1}\) nha !

Hoàng Phúc
25 tháng 11 2016 lúc 19:59

2) bổ đề : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)  (x,y > 0)

\(< =>\frac{\left(x+y\right)^2-4xy}{xy\left(x+y\right)}\ge0< =>\frac{\left(x-y\right)^2}{xy\left(x+y\right)}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y

\(Q=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\ge\frac{4}{a^2+b^2}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(a^2=b^2\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}a^2=b^2\\a^2+b^2=10\end{cases}}< =>a=b=\sqrt{5}\left(do.a>b>0\right)\)

Vậy minQ=2/5 khi \(a=b=\sqrt{5}\)

Hoàng Phúc
25 tháng 11 2016 lúc 20:12

\(P=\left(\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x^2-x}\right):\left(\frac{1}{x+1}+\frac{2}{x^2-1}\right)\)

\(=\left[\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}\right]:\left[\frac{1}{x+1}+\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\)

\(=\left[\frac{x^2+1}{x\left(x-1\right)}\right]:\left[\frac{x-1+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]=\frac{\left(x^2+1\right).\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2+1}{x}\)

Trần An An
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
5 tháng 7 2017 lúc 16:48

a/ ĐK x-1 khác 0 ; x^2+x khác 0 ; x^3-x khác 0 ; 1-x^2 khác 0 

=> x khác {1;0;-1} 

b/ \(B=\frac{1}{x-1}-\frac{x^3-x}{x^2+x}.\left(\frac{1}{x^2-2x+1}+\frac{1}{1-x^2}\right)\)

\(=\frac{1}{x-1}-\frac{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}.\left(\frac{1}{\left(x-1\right)^2}+\frac{1}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{x-1}-\left(x-1\right).\left(\frac{1+x-x+1}{\left(x-1\right)^2\left(1+x\right)}\right)=\frac{1}{x-1}-\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x+1-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x}{x^2-1}\)

chi mai Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
6 tháng 8 2020 lúc 15:08

Ta có: \(B=\frac{\sqrt{\frac{1}{9}}-3}{\sqrt{\frac{1}{9}}-1}\)

\(B=\frac{\frac{1}{3}-3}{\frac{1}{3}-1}\)

\(B=\frac{-\frac{8}{3}}{-\frac{2}{3}}=4\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
6 tháng 8 2020 lúc 15:15

đkxđ: \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne25\end{cases}}\)

Ta có:  

\(A=\frac{x-21}{x-6\sqrt{x}+5}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{5-\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{x-21}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\frac{x-21+\sqrt{x}-5-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(A=\frac{x-25}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Asami Kiyoko
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 9 2020 lúc 13:24

ĐKXĐ: x \(\ge\)0; x khác 9 (1)

a) B = \(\frac{1}{3-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}-\frac{x+9}{x-9}\)

B = \(\frac{-\left(\sqrt{x}+3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

B = \(\frac{-\sqrt{x}-3+x-3\sqrt{x}-x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

B = \(\frac{-4\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

B = \(\frac{4\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

B = \(\frac{4}{3-\sqrt{x}}\)

b) B > A <=> \(\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1\) <=> \(\frac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\)

<=> \(\frac{4-3+\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}>0\)

<=> \(\frac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0\)

Do \(\sqrt{x}+1>0\) => \(3-\sqrt{x}>0\) <=> \(\sqrt{x}< 3\)

<=> \(x< 9\)

Kết hợp với đk (1)

=> \(0\le x< 9\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
pham trung thanh
Xem chi tiết
DanAlex
14 tháng 4 2017 lúc 21:40

Vì x+y=1 và x>0;y>0 nên \(\frac{a^2}{x};\frac{b^2}{y}\)có nghĩa

Ta có: \(a^2\ge0\forall a\)

\(b^2\ge0\forall b\)

GTNN của B đạt được \(\Leftrightarrow a^2;b^2\)nhỏ nhất

GTNN của \(a^2;b^2\)là 0

\(\Rightarrow GTNN\)của P là \(\frac{0}{x}+\frac{0}{y}=0\)

Vậy GTNN của P là 0

pham trung thanh
14 tháng 4 2017 lúc 21:46

a;b là hằng số dương mà bạn

Kiệt Nguyễn
10 tháng 2 2020 lúc 19:17

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel:

\(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}=\left(a+b\right)^2\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=\frac{a}{a+b};y=\frac{b}{a+b}\))

Khách vãng lai đã xóa