Những câu hỏi liên quan
Trịnh Quang Hùng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 7 2015 lúc 16:06

\(\frac{m}{n}=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{1331}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1330}\right)\)

\(\frac{m}{n}=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{1330}+\frac{1}{1331}\right)-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1330}\right)\)

\(\frac{m}{n}=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{1330}+\frac{1}{1331}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{665}\right)\)

\(\frac{m}{n}=\frac{1}{666}+\frac{1}{667}+...+\frac{1}{1330}+\frac{1}{1331}\)

\(\frac{m}{n}=\left(\frac{1}{666}+\frac{1}{1331}\right)+\left(\frac{1}{667}+\frac{1}{1330}\right)+...+\left(\frac{1}{998}+\frac{1}{999}\right)\)

\(\frac{m}{n}=\frac{1997}{666.1331}+\frac{1997}{667.1330}+...+\frac{1997}{998.999}=\frac{1997k_1+1997.k_2+...+1997.k_{333}}{666.667...1331}\)

\(\frac{m}{n}=\frac{1997.\left(k_1+k_2+...+k_{333}\right)}{666.667...1330.1331}\) trong đó: k1;...; k333 là các thừa số phụ của các phân số trong tổng 

Nhận xét: phân số trên có tử chia hết cho 1997 là số nguyên tố; mẫu số không chia hết cho thừa số nguyên tố 1997 nên khi rút gọn tử vẫn chia hết cho 1997

=> m chia hết cho 1997

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 1 2017 lúc 10:28

Do p là số nguyên tố nên \(p-1\) là số chẵn , suy ra : \(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{p-1}\)

\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{p-1}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{p-2}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{p-3}\right)+...+\left(\frac{1}{\frac{p-1}{2}}+\frac{1}{\frac{p+1}{2}}\right)\)

\(=\frac{p}{1.\left(p-1\right)}+\frac{p}{2.\left(p-2\right)}+\frac{p}{3.\left(p-3\right)}+...+\frac{p}{\left(\frac{p-1}{2}\right)\left(\frac{p+1}{2}\right)}\)

\(=p\left[\frac{1}{1.\left(p-1\right)}+\frac{1}{2.\left(p-2\right)}+\frac{1}{3.\left(p-3\right)}+...+\frac{1}{\left(\frac{p-1}{2}\right)\left(\frac{p+1}{2}\right)}\right]\)

Ta có : \(1.\left(p-1\right).2.\left(p-2\right)...\frac{p-1}{2}.\frac{p+1}{2}=\left(p-1\right)!\)

Suy ra : \(\frac{m}{n}\) có dạng :

\(\frac{m}{n}=p\frac{q}{\left(p-1\right)!}\Rightarrow m\left(p-1\right)!=npq\Rightarrow m\left(p-1\right)!⋮p\)\(\left(p-1\right)!⋮̸p\) nên \(\Rightarrow m⋮p\).

Chúc bạn học tốt nha !!!

Bình luận (4)
soyeon_Tiểubàng giải
1 tháng 1 2017 lúc 10:38

\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{p-1}\)

\(\frac{m}{n}=\left(1+\frac{1}{p-1}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{p-2}\right)+...+\)\(\left(\frac{1}{\left(p-1\right):2}+\frac{1}{\left(p-1\right):2+1}\right)\)

\(\frac{m}{n}=p.\)(\(\frac{1}{1.\left(p-1\right)}+\frac{1}{2.\left(p-2\right)}+...+\)\(\frac{1}{\left[\left(p-1\right):2\right].\left[\left(p-1\right):2+1\right]}\))

MC: 1.2.3...(p-1)

Gọi các thừa số phụ lần lượt là: k1;k2;k3;...;kp-1

Khi đó, \(\frac{m}{n}=\frac{p.\left(k_1+k_2+k_3+...+k_{p-1},\right)}{1.2.3...\left(p-1\right)}\)

Do p nguyên tố > 2 mà mẫu không chứa thừa số p nên đến khi rút gọn tử số vẫn chứa thừa số nguyên tố p

=> m chia hết cho p (đpvm)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 1 2017 lúc 10:18

Mình bận xem mấy cái dạng bài tập hóa . Bạn cần gấp không mình làm cho .hihi

Bình luận (2)
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Trương Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Minh Triều
Xem chi tiết
Lê Đình Nam
26 tháng 1 2017 lúc 8:30

\(\frac{m}{p}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+........+\frac{1}{p-1}\)

\(\frac{m}{p}=\left(1+\frac{1}{p-1}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{p-2}\right)+....+\left(1+\frac{1}{\left(p-1\right):2}\right)+\left(1+\frac{1}{\left(p-2\right):2}\right)\)

\(\frac{m}{n}=p\left(\frac{1}{1.\left(p-1\right)}+\frac{1}{2.\left(p-2\right)}+........+\frac{1}{\left[\left(p-1\right):2\right].\left[\left(p-1\right):2+1\right]}\right)\)

MC:1.2.3....(p-1)

Gọi các thừa số phụ lần lượt là \(k_1;k_2;k_3;.....;k_{p-1}\)

Khi đó: \(\frac{m}{n}=\frac{p.\left(k_1+k_2+k_3+....+k_{\left(p-1\right)}\right)}{1.2.3....\left(p-1\right)}\)

Do p là nguyên tố lớn hơn 2 mà mẫu không chứa thừa số p nên đến khi rút gọn tử số vẫn chứa thừa số nguyên tố p

\(\Rightarrow\)m chia hết cho p (đpcm)

Bình luận (0)
pham trung thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
11 tháng 4 2018 lúc 20:43

có cần full ko :3

Bình luận (0)
pham trung thanh
11 tháng 4 2018 lúc 20:51

có chứ anh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
26 tháng 8 2015 lúc 9:05

a Ta có 1/2^2=1/2.2<1/1.2

           1/3^2=1/3.3<1/2.3 ...

            1/100^2=1/100.100<1/99.100

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2< 1/1.2+1/2.3+...+1/99.100=1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100( theo công thức )

                                                                               =1-1/100 <1

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2 < 1

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
26 tháng 8 2015 lúc 9:08

 Ta có 1/2^2=1/2.2<1/1.2

           1/3^2=1/3.3<1/2.3 ...

            1/100^2=1/100.100<1/99.100

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2< 1/1.2+1/2.3+...+1/99.100

=1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100( theo công thức)

  =1-1/100 <1

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2 < 1

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết