chứng minh trong 1 tam giác cân, 3 đường trung tuyến chập vs đường cao, đường phân giác,....v....v
Giúp mik nha!
bài 1: chứng minh 1 tam có 2 đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân
bài 2: chứng minh trong tam giác cân 2 đường cao ứng với 2 cạnh bên và ngược lại có 2 đường cao bằng nhau là tam giác cân
bài 3:chứng minh 2 đường phân giác xuất phát từ 2 đỉnh ở đấy của tam giác cân thì bằng nhau và ngược lại 1 tam giác có 2 đg phân giác bằng nhau thì là tam giác ân
Câu 1: chứng minh " nếu tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân"
Câu 2: Chứng minh " nếu tam giác có 1 đường trung trực đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân"
câu 3: Chứng minh " nếu tam giác có 1 đường trung trực đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân"
Câu 4: Chứng minh " nếu tam giác có 1 đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân"
Câu 1:
Xét tam giác ABD và tam giác ACD:
ADB= ADC =90o
AD chung
DB= DC
=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)
=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Vậy tam giác ABC cân
Câu 2:
Chứng minh y chang câu 1
Câu 3:
Xét tam giác ABD và tam giác ACD:
ADB= ADC =90o
AD chung
BAD = CAD
=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)
=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Vậy tam giác ABC cân
Câu 4:
Chứng minh giống hệt câu 3.
chứng minh rằng trong tam giác cân. độ dài các đường trung tuyến, đường cao, phân giác xuát phát từ hai đỉnh thuộc đáy thì bằng nhau?
mn giúp mk với nha cảm ơn rất nhìu
dễ ẹc!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
ko giúp!tự động não!
OK.!!!!!!!!
cho tam giác ABC cân tại A , vẽ trung tuyến AH . chứng minh rằng AH cũng là phân giác , đường cao, đường trung tuyến của tam giác ABC
Nhận xét
Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường ( đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của cạnh này ) trùng nhau thì tam giác đó là một tam giác cân.
Từ nhận xét trên hãy chứng minh: "Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân "
ai nhank mk tick cho help me tói 9h tối nay phải có nha mk gấp lắm
Xét tam giác ABC có AI là đường trung trực vừa là đường phân giác
vì AI là đường trung trực nên AI vuông góc với BC và I là trung điểm cuả BC
xét 2 tam giác vuông ABI và tam giác vuông ACI có;
IA chung
góc BAI=gócCAI (do AI là phân giác)
do đó tam giác BAI =tam giác CAI
suy ra AB=AC (2 cạnh tương ứng)
suy ra tam giác ABC cân tại A (định nghĩa tam giác cân)
Chứng minh rằng trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó
bạn tham khảo link này nha:https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=137279&q=Ch%E1%BB%A9ng%20minh%20%3A%20trong%20m%E1%BB%99t%20tam%20gi%C3%A1c%20c%C3%A2n%2C%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20ph%C3%A2n%20gi%C3%A1c%20xu%E1%BA%A5t%20ph%C3%A1t%20t%E1%BB%AB%20%C4%91%E1%BB%89nh%20%C4%91%E1%BB%93ng%20th%E1%BB%9Di%20l%C3%A0%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20trung%20tuy%E1%BA%BFn%20%E1%BB%A9ng%20v%E1%BB%9Bi%20c%E1%BA%A1nh%20%C4%91%C3%A1y.
chứng minh định lý : trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau
giúp mik làm bài này nha !
Bạn vẽ hình ra và gọi hai cạnh bên của tam giác cân đó lần lượt là AB, AC.
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC.
Nối E, F với các đỉnh đối diện các cạnh AB, AC ta được 2 tam giac ABF, ACE
Ta có 2 tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.g.c
AB = AC
(Cạnh bên của tam giác cân)
Góc A chung AE = AF => cạnh BF = CE (là 2 đường trung tuyến ứng vói 2 cạnh bên của tam giác cân)
=>Đpcm
Chứng minh:
1/ Trong một tam giác không thể có nhiều hơn một góc tù
2/ trong một tam giác, góc nhỏ nhất không thể lớn hơn 60 độ
3/ Tam giác ABC cân tại A, AM là dường trung tuyến của tam giác ABC. Chứng minh rằng AM cũng là đường cao, cũng là đường phân giác của tam giác ABC
1/Giả sử trong 1 tam giác có 2 hóc tù thì tổng 3 góc của tam giác đó sẽ lớn hơn 180 độ
=>trong 1 tam giác chỉ có duy nhất 1 góc tù
2/Trong 1 tam giác nếu góc nhỏ nhất bằng 60 độ thì tổng 3 góc của tam giác đó sẽ lớn hơn 180 độ
=> trong một tam giác góc nhỏ nhất không thể lớn hơn 60 độ
3/Xét tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)
=> góc BMA = góc CMA
Mặt khác góc BMA + góc CMA = 180 độ
=> góc BMA = góc CMA = 90 độ
=> AM vuông góc BC
=> AM là đường cao của tam giác hạ từ đỉnh A
Tam giác BMA = tam giác CMA
=> góc BAM = góc CAM
=> AM là tia phân giác của góc A
Giúp em với :( từ giờ đến tối em cần gấp ạ
1.Giải thích vì sao trong một tam giác vuông độ dài cạnh huyền là lớn nhất?
2. Chứng minh rằng: nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân.
giúp mình nha :((
Câu 1 : ( mình đặt cho dễ viết nha )
Vì \(\Delta\)ABC vuông tại A ( gt )
=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)( vì trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau )
=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=90^o-\widehat{ACB}\\\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}\end{cases}}\)mà ABC , ACB > 0
=> 90o > ACB , 90o > ABC
hay BAC > ACB , BAC > ABC
Xét tam giác abc có BAC > ACB , BAC > ABC ( CMt )
=> BC là cạnh lớn nhất trong tam giác ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ) ( dpcm )
Cạnh đối diện với góc vuông gọi là cạnh huyền. Hai cạnh kề với góc vuông là cạnh bên (hay còn gọi là cạnh góc vuông). Cạnh a có thể xem là kề với góc B và đối góc A, trong khi cạnh b kề góc A và đối góc B.
Nếu chiều dài của ba cạnh là các số nguyên, tam giác được gọi là tam giác Pythagore và chiều dài ba cạnh của nó được gọi chung là Bộ ba số Pythagore.
Ví dụ nè tam giác ABC vuông tại A nha
=) góc A = 90 độ
Vì tam giác ABC vuông tại A
=) góc B + góc C = 90 độ
=) góc A > góc B và góc A > góc C
=) góc A là góc lớn nhất
=) BC là cạnh lớn nhất ( ...... )
Câu 2 :
Bài làm :
Vì AH là đường cao của tam giác ABC ứng với cạnh BC ( GT )
=> AH \(\perp\)BC
AHB = AHC = 90o
Vì AH là đường trung tuyến của tam giác AB ( GT )
=> H là trung điểm của BC ( định nghĩa đường trung tuyến của tam giác )
=> HB = HC
Xét tam giác AHB và tam giác AHC có :
AHB = AHC ( = 90o ) ( CMT )
AH : cạnh chung
HB = HC ( CMT )
DO đó tam giác AHB = tam giác AHC ( c . g . c )
=> AB = AC ( hai cạnh tương ứng )
=> tam giác ABC cân tại A ( định nghĩa tam giác cân )
Vậy ...