sau mỗi mùa qủa ngọt , cây táo chịu nỗi đau để người trồng đốn hết cành to , gai góc rườm rà thì mùa sau cây mới đâm hoa kết qủa tốt tươi . em hãy dựa vào hiện tượng trên dựng 1 câu chuyện ngắn có nhân vật e và cây táo mà hiện tượng trên đã gợi ý
sau mỗi mùa qủa ngọt , cây táo chịu nỗi đau để người trồng đốn hết cành to , gai góc rườm rà thì mùa sau cây mới đâm hoa kết qủa tốt tươi . em hãy dựa vào hiện tượng trên dựng 1 câu chuyện ngắn có nhân vật e và cây táo mà hiện tượng trên đã gợi ý
tớ thấy bài bạn lạc đề thì phải, đề bài yêu cầu kể chuyện cây táo sau mỗi lần ra quả phải chịu nỗi đau... chứ. có phải kể chuyện cây táo cho ta những gì đâu
Ngày xửa ngày xưa, có một cây táo rất to. Một cậu bé rất thích đến chơi với cây táo mỗi ngày. Nó leo lên ngọn cây hái táo ăn, ngủ trưa trong bóng râm. Nó yêu cây táo và cây cũng rất yêu nó. Thời gian trôi qua, cậu bé đã lớn và không còn đến chơi với cây táo mỗi ngày.
Một ngày nọ, cậu bé trở lại chỗ cây táo với vẻ mặt buồn rầu, cây táo reo to: – Hãy đến chơi với ta.– Cháu không còn là trẻ con, cháu chẳng thích chơi quanh gốc cây nữa. Cháu chỉ thích đồ chơi thôi và cháu đang cần tiền để mua chúng.
– Ta rất tiếc là không có tiền, nhưng cậu có thể hái tất cả táo của ta và đem bán. Rồi cậu sẽ có tiền.
Cậu bé rất mừng. Nó vặt tất cả táo trên cây và sung sướng bỏ đi. Cây táo lại buồn bã vì cậu bé chẳng quay lại nữa.
Một hôm, cậu bé – giờ đã là một chàng trai – trở lại và cây táo vui lắm:
– Hãy đến chơi với ta.
– Cháu không có thời gian để chơi. Cháu còn phải làm việc nuôi sống gia đình. Gia đình cháu đang cần một mái nhà để trú ngụ. Bác có giúp gì được cháu không?
– Ta xin lỗi, ta không có nhà. Nhưng cậu có thể chặt cành của ta để dựng nhà.
Và chàng trai chặt hết cành cây. Cây táo mừng lắm nhưng cậu bé vẫn chẳng quay lại. Cây táo lại cảm thấy cô đơn và buồn bã.
Một ngày hè nóng nực, chàng trai – bây giờ đã là người có tuổi – quay lại và cây táo vô cùng vui sướng.
– Hãy đến chơi với ta.
– Cháu đang buồn vì cảm thấy mình già đi. Cháu muốn đi chèo thuyền thư giãn một mình. Bác có thể cho cháu một cái thuyền không?
– Hãy dùng thân cây của ta để đóng thuyền. Rồi cậu chèo ra xa thật xa và sẽ thấy thanh thản.
Chàng trai chặt thân cây làm thuyền. Cậu chèo thuyền đi.
Nhiều năm sau, chàng trai quay lại.
– Xin lỗi, con trai của ta. Nhưng ta chẳng còn gì cho cậu nữa. Không còn táo.
– Cháu có còn răng nữa đâu mà ăn.
– Ta cũng chẳng còn cành cho cậu leo trèo.
– Cháu đã quá già rồi để mà leo trèo.
– Ta thật sự chẳng giúp gì cho cậu được nữa. Cái duy nhất còn lại là bộ rễ đang chết dần mòn của ta – cây táo nói trong nước mắt.
– Cháu chẳng cần gì nhiều, chỉ cần một chỗ ngồi nghỉ. Cháu đã quá mệt mỏi sau những năm đã qua.
– Ôi, thế thì cái gốc cây già cỗi này là một nơi rất tốt cho cậu ngồi dựa vào và nghỉ ngơi. Hãy đến đây với ta.
Chàng trai ngồi xuống và cây táo mừng rơi nước mắt.
Câu chuyện cây táo cũng là câu chuyện của tất cả chúng ta. Cây táo là cha mẹ chúng ta. Khi chúng ta còn trẻ, ta thích chơi với cha mẹ. Khi lớn lên, chúng ta bỏ họ mà đi và chỉ quay trở về khi ta cần họ giúp đỡ. Bất kể khi nào cha mẹ vẫn luôn sẵn sàng nâng đỡ chúng ta để ta được hạnh phúc…
Sau mỗi mùa quả ngọt cây tao chịu nỗi đau để người trồng đốn hết cánh to, cảnh nhỏ, gai góc rườm rà để mùa sau cây mới đơm hoa kết quả tươi tốt. Hãy dựa vào hiện tương tren dựng lại 1 câu chuyện ngắn có nhân vật là em và cây táo nhằm biểu hiện những suy ngĩ mà hiện tượng đã gợi cho em.
GIÚP MÌNH VỚI CHIỀU NAY MÌNH NỘP RỒI
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Truyện trong vườn
Có một cây hoa giấy và một cây táo cùng sống trong một khu vườn. Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nảy lộc. Mưa phùn làm cho cây lá xanh mướt, tốt tươi. Hàng trăm bông hoa giấy thắm đỏ nở đồng loạt, trông như môt tấm thảm đỏ rực. Còn cây táo vẫn đứng lặng lẽ một góc vườn, thân cành trơ trọi nứt nẻ. Cây hoa giấy nói:
- Táo ơi! Cậu đã làm xấu khu vườn này. Cậu nên đi khỏi khu vườn để lấy chỗ cho tớ trổ hoa.
Cây táo nép mình im lặng. Ít lâu sau cây táo mới mọc lá. Những chiếc lá tròn tròn, bóng láng. Rồi cây táo trổ hoa, mùi thơm thoảng nhẹ trong gió. Chẳng bao lâu cây kết những quả táo nhỏ màu xanh. Đến mùa thu, những quả táo đã to và chín vàng. Một hôm hai ông cháu chủ vườn ra thăm cây. Ông với tay hái cho cháu mấy quả táo. Cô bé ăn và luôn miệng khen táo thơm ngon. Thấy hai ông cháu không để ý đến mình cây hoa giấy buồn lắm. Cây táo nghiêng tán lá xanh thầm thì an ủi bạn:
Bạn đừng buồn! Hai chúng ta mỗi người một việc. Tôi dâng trái ngon cho mọi người còn bạn thì cho sắc hoa và bóng mát.
Giờ thì cây hoa giấy đã hiểu ra nhiều điều. Nó không còn nghĩ chỉ có mình mới đáng yêu như trước nữa. Nó yêu mảnh vườn này, yêu cả cái dáng trơ trụi của cây táo sau mùa cho quả.
(Theo Internet – Những giá trị tinh thần)
1. PTBĐ chính của đoạn văn trên là gì?
2. Hãy nêu nội dung chính của văn bản trên.
3. Hãy so sánh và rút ra nhận xét về thái độ, cách ứng xử của cây hoa giấy với cây táo và cây táo với cây hoa giấy.
4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn sau:
Cây táo nghiêng tán lá xanh thầm an ủi bạn:
- Bạn đừng buồn! Hai chúng ta mỗi người 1 việc. Tôi dâng trái ngon cho mọi người còn bạn thì cho sắc hoa và bóng mát.
5. Viết 1 đoạn văn ngắn (6-8 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn đẹp.
Thanks! 😊
Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà Đất trong bài Chuyện bốn mùa :
a) Cho trái ngọt hoa thơm
b) Làm cho cây lá tươi tốt
c) Nhắc cho học sinh nhớ ngày tựu trường
d) Ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi này lộc
e) Làm cho trời xanh cao
Mùa xuân | Mùa hạ | Mùa thu | Mùa đông |
---|---|---|---|
b) Làm cho cây lá tươi tốt |
a) Cho trái ngọt hoa thơm |
c) Nhắc cho học sinh nhớ ngày tựu trường e) Làm cho trời xanh cao |
d) Ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi này lộc
|
Điều kì diệu của mùa đông
Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:
- Con có thể thành hoa không hả mẹ?
- Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá.
- Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho mọi người.
- Nhưng con thích màu đỏ rực cơ!
- Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.
Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ... Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết.
Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành... Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu...
Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…
Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương... Nhưng kìa! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ!
- Mẹ ơi!...- Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.
(Theo Quỳnh Trâm)
Dựa vào nội dung bài văn trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau đây:
Câu 1: Lá Non thầm mong ước điều gì? ( Mức 1)
A. Hoá thành bông hoa bàng B. Hoá thành một bông hoa đỏ rực
C. Hoá thành một chiếc lá đỏ D. Hoá thành một chiếc lá vàng
Câu 2: Câu văn : “Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ...” là : ( Mức 1)
A. Câu đơn.
B. Câu ghép có hai vế câu.
C. Câu ghép có ba vế câu.
D. Là hai câu đơn.
Câu 3: Lá bàng chuyển sang màu vàng vào mùa nào trong năm? ( Mức 1)
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 4: Chủ ngữ trong câu: “Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. ” là: ( mức 2)
A. Cây bàng lặng lẽ
B. Cây bàng
C. Cây bàng lặng lẽ thu hết
D. Cây bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang
Câu 5 : Trong câu : “ Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành.” Từ “ hối hả” thuộc từ loại nào? ( Mức 2 )
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D . Đại từ
Câu 6 : Thành ngữ , tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống Nhân ái của dân tộc ta.
( Mức 2 )
A. Máu chảy, ruột mềm
B. Lá lành đùm lá rách
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Cày sâu cuốc bẫm
III. Hoàn thành các bài tập sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu của câu hỏi.
Câu 7: Nếu em là chiếc lá trong bài văn trên , em sẽ thầm thì điều gì với Cây Bàng khi đạt được điều mong ước? Em hãy đóng vai chiếc lá viết lại lời thầm thì ấy bằng hai câu văn.
- Qủa gì mà chua chua thế?Xin thưa rằng quả khế.
-Qủa gì mà da cưng cứng?Xin thưa rằng quả trứng
-Qủa gì mặc bao nhiêu áo?Xin thưa rằng quả táo
-Qủa gì mà lăn lông lốc?Xn thưa rằng quả bóng
-Qủa gì mà gai chin chít?Xin thưa rằng quả mít
-Qủa gì mà to to nhất?Xin thưa rằng quả đất
Xếp loại quả vào 2 loại sau
1.Bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển mà thành,bên trong có chứa hạt:
2.Từ dùng để chỉ những vật có hình giống như quả cây
1.Bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển mà thành,bên trong có chứa hạt:
=>Quả ( táo, khế,mít)
2.Từ dùng để chỉ những vật có hình giống như quả cây
=> quả bóng , quả đất, quả trứng.
Cho một số hiện tượng gặp ở sinh vật sau:
1. Giống lúa lùn, cứng có khả năng chịu được gió mạnh.
2. Cây bàng và cây xoan rụng lá vào mùa đông.
3. Cây ngô bị bạch tạng.
4. Cây hoa anh thảo đỏ khi trồng ở nhiệt độ 35°C thì ra hoa màu trắng.
Những hiện tượng nào là biến dị thường biến?
A. 2,4
B. 1,2
C. 1,3
D. 2,3
Cho một số hiện tượng gặp ở sinh vật sau:
1. Giống lúa lùn, cứng có khả năng chịu được gió mạnh.
2. Cây bàng và cây xoan rụng lá vào mùa đông.
3. Cây ngô bị bạch tạng.
4. Cây hoa anh thảo đỏ khi trồng ở nhiệt độ 35°C thì ra hoa màu trắng.
Những hiện tượng nào là biến dị thường biến?
A. 2,4.
B. 1,2.
C. 1,3
D. 2,3
Đáp án A
Thường biến là những biến đổi của kiểu hình dưới sự tác động của môi trường mà không có sự biến đổi của kiểu gen. Các ví dụ về thường biến là 2,4
Cho một số hiện tượng gặp ở sinh vật sau:
1. Giống lúa lùn, cứng có khả năng chịu được gió mạnh.
2. Cây bàng và cây xoan rụng lá vào mùa đông.
3. Cây ngô bị bạch tạng.
4. Cây hoa anh thảo đỏ khi trồng ở nhiệt độ 35°C thì ra hoa màu trắng.
Những hiện tượng nào là biến dị thường biến?
A. 2,4.
B. 1,2.
C. 1,3.
D. 2,3
Thường biến là những biến đổi của kiểu hình dưới sự tác động của môi trường mà không có sự biến đổi của kiểu gen. Các ví dụ về thường biến là 2,4
Chọn A