Những câu hỏi liên quan
Riby_ Sashi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa Mai
3 tháng 4 2018 lúc 16:49

Giải bài của mình trước đã thì mình mới trả lời nha

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
6 tháng 5 2015 lúc 21:53

1 là 400mets vì giữ nguyên vận tốc

b,đang tính cãi đá

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Châu
6 tháng 5 2015 lúc 21:58

ấn nhầm ko đúng đâu 

nguyentuantai
Bình luận (0)
jeonjungkook
Xem chi tiết
๖ACE✪Hàи❄Băиɢ๖²⁴ʱ
20 tháng 4 2019 lúc 9:58

Khi người thứ nhất về đích thì người thứ 2 chạy được số quãng đường là

2000 - 200 = 1800 (m)

Khi người thứ nhất về đích thì người thứ 3 chạy được số quãng đường là

2000 - 290 = 1710 (m)

Tỉ số quãng đường (cũng là tỉ số vận tốc) của người III và người II:

\(\frac{1710}{1800}=\frac{19}{20}\)

Khi người II chạy 200 m cuối cùng thì người III chạy được:

200.\(\frac{19}{20}\)=190(m)

Lúc người II đến đích thì người III còn cách đích:
290−190=100(m)

đáp số 100 m

Bình luận (0)
jeonjungkook
20 tháng 4 2019 lúc 10:23

Lúc người I đến đích thì người III chạy được:

2000−290=1710(m)2000−290=1710(m)

Người II chạy được:

2000−200=1800(m)2000−200=1800(m)

Tỉ số quãng đường (cũng là tỉ số vận tốc) của người III và người II:

17101800=192017101800=1920

Khi người II chạy 200 m cuối cùng thì người III chạy được:

200.1920=190(m)200.1920=190(m)

Lúc người II đến đích thì người III còn cách đích:
290−190=100(m)290−190=100(m)

ĐS:...

Bình luận (0)
Lê Minh Vũ
24 tháng 6 2021 lúc 20:22

Khi người thứ nhất về đích thì người thứ 2 chạy được số quãng đường là

2000 - 200 = 1800 (m)

Khi người thứ nhất về đích thì người thứ 3 chạy được số quãng đường là

2000 - 290 = 1710 (m)

Tỉ số quãng đường (cũng là tỉ số vận tốc) của người III và người II:

\(\frac{1710}{1800}\)\(\frac{19}{20}\)

Khi người II chạy 200 m cuối cùng thì người III chạy được:

200. \(\frac{19}{20}\)= 190(m)

Lúc người II đến đích thì người III còn cách đích:

290 -  190 = 100 ( m )

Đáp số 100 m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Đặng Thị Mỹ
Xem chi tiết
IIoOoTÔioOoVẫNIIOlÀlloOo...
4 tháng 1 2016 lúc 21:25

vận động viên thứ hai í pn!

Bình luận (0)
bhnguyen
11 tháng 12 2023 lúc 10:51

động viên thứ hai nhanh nhất

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 11:18

a) Ngày đầu vận động viên đó chạy được số mét là:

400 × 23 = 9 200 (m)

Ngày thứ hai vận động viên đó chạy được số mét là:

400 × 27 = 10 800 (m)

b) Sau cả hai ngày vận động viên đó chạy được số mét là:

9 200 + 10 800 = 20 000 (m)

c) Ngày thứ hai vận động viên đó chạy nhiều hơn ngày thứ nhất số mét là:

10 800 – 9 200 = 1 600 (m)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 22:04

Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút

Giả sử họ lại gặp nhau sau x (phút)( x > 0)

Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.

Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.

Nên x ∈ BC(6, 7).

Mà x ít nhất nên x = BCNN(6, 7).

Ta có: 6 = 2.3; 7 = 7

x = BCNN(6, 7) = 2.3.7 = 42

Vậy sau 42 phút họ lại gặp nhau.

Bình luận (0)
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
dieu anh
Xem chi tiết
Hồ Thị Phong Lan
Xem chi tiết
Vũ Trịnh Hoài Nam
24 tháng 5 2016 lúc 20:47

- Gọi vận tốc của vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp là: v­­1, v2 (v1> v2> 0). Khoảng cách giữa hai vận động viên chạy và hai vận động viên đua xe đạp là l1, l2 (l2>l1>0). Vì vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp chuyển động cùng chiều nên vận tốc của vận động viê đua xe khi chộn vận động viên chạy làm mốc là:

v21= v2 - v1 = 10 - 6 = 4 (m/s).

- Thời gian hai vận động viên đua xe vượt qua một vận động viên chạy là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{20}{4}=5\)(s)

- Thời gian một vận động viên đua xe đạp đang ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiếp theo là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{10}{4}=2,5\) (s)

Bình luận (1)