Những câu hỏi liên quan
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Pro Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 0:31

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(hai cạnh tương ứng)

hay ΔBAE cân tại B

c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔABD=ΔEBD)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên DE<DF

Bình luận (0)
vân nguyễn
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
24 tháng 6 2021 lúc 11:21

undefined

undefined

 

Bình luận (0)
Pham Sy Lam
Xem chi tiết
Cu Giai
6 tháng 8 2017 lúc 22:25

a) cho ac rùi tính ac làm j nữa z bạn 

b)xét tam giác abd vuông tại a và tam giác ebd vuông tại e có 

bd chung 

góc abd = góc ebd ( bd là tia phân giác của góc abc )

=> tam giác abd=tam giac ebd ( ch-gn)

Bình luận (0)
Cu Giai
6 tháng 8 2017 lúc 22:28

c) có tam giác abd = tam giácđeb( ch-gn)

=> ab=eb( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác abe cân tại b ( dhnb tam giác cân )

d)có tam giác abd = tam giácđeb( ch-gn)

=> ad=ed(  2 cạnh tương ứng ) (1)

có tam giác dec vuông tại e

=> ed<dc( dc là cạnh huyền ) (2)

(1)(2)=> ad<dc

Bình luận (0)
nguỹn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 20:01

Bài 2: 

a:

BC=20cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/12=CD/16

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

Do đó: BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)

b: Xét ΔABC có DE//AB

nên DE/AB=CD/BC

=>DE/12=4/7

hay DE=48/7(cm)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Kim Ngân Trần Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:13

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Vậy: AC=4cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:15

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBC vuông tại E có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔEBC(g-g)

Bình luận (0)
phạm thanh gia huy
Xem chi tiết
Jennie Kim
23 tháng 6 2020 lúc 21:03

a, tam giác ABC vuông tại  A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago)

có AB = 6; BC = 10 

=> AC = 8 do AC > 0

b, xét tam giác DAB và tam giác DEB có : BD chung

^DAB = ^DEB = 90 

^ABD = ^EBD do BD là phân giác của ^ABC (gt)

=> tg DAB = tg DEB (ch-gn)

c, tg DAB = tg DEB (câu b)

=> DA = DE (Đn)

xét tg DAF và tg DEC có : ^DAF = ^DEC = 90

^ADF = ^EDC (Đối đỉnh)

=> tg DAF = tg DEC (cgv-gnk)

=> DF = DC (đn)

có DC > DE 

=> DE < DF 

+ xét tg CFB có : CA _|_ FB; FE _|_ BC  mà FE cắt CA tại D

=> BD _|_ CF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm thanh gia huy
24 tháng 6 2020 lúc 12:35

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa