tìm các số TN x,y sao cho 2x2+3y2=77
1. cho x+y = 1 . tìm GTNN của biểu thức C = x2 + y2
2. cho x + 2y =1 . tìm GTNN của biểu thức P = x2 + 2y2
3. cho x + y =1 . tìm GTNN của biểu thức G = 2x2 + y2
4. cho x + y =1 . tìm GTNN của biểu thức H = x2 + 3y2
5. cho 2x + y =1 . tìm GTNN của biểu thức I = 4x2 + 2y2
6. tìm các số thực thõa mãn Pt :
2x2 + 5y2 + 8x - 10y + 13 = 0
Áp dụng Bunyakovsky, ta có :
\(\left(1+1\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x.1+y.1\right)^2=1\)
=> \(\left(x^2+y^2\right)\ge\frac{1}{2}\)
=> \(Min_C=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)
Mấy cái kia tương tự
Xét x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện x 2 + y 2 = 1 . Đặt S = 2 x 2 + 6 x y x 2 + 2 x y + 3 y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Biểu thức S không có giá trị nhỏ nhất
B. min S = -6
C. Biểu thức S không có giá trị lớn nhất
D. max S = 2
Xét x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện x 2 + y 2 = 1 . Đặt S = 2 x 2 + 6 x y x 2 + 2 x y + 3 y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Biểu thức S không có giá trị nhỏ nhất
B. min S = -6
C. Biểu thức S không có giá trị lớn nhất
D. max S = 2
(Nghỉ dịch từ ngày 28/2/2022)
Bài 1:
a) Cho hai đa thức: M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1; N = x2 – 2xy + 3y2 – 1
Tính M + N; M – N.
b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5
+ Tính P(x) + Q(x)
+ Tính P(x) - Q(x)
Bài 2: Tìm x biết:
a) (x - 8 )( x3+ 8) = 0; b) (4x - 3) – ( x + 5) = 3(10 - x)
Bài 3: Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 – 4x3.
a) Thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(1) và P(–1).
Bài 4: Tính nhanh (nếu có thể):
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
a) Chứng minh ΔAMB = ΔAMC và AM là tia phân giác của góc A.
b) Chứng minh AM vuông góc với BC.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM.
d) Từ M vẽ ME AB (E thuộc AB) và MF AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì? Vì sao?
Bài 6: Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC.
a) Chứng minh: HB = HC.
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD vuông góc với AB (D∈AB), kẻ HE vuông góc với AC (E∈AC).
Chứng minh ΔHDE cân.
d) So sánh HD và HC.
Bài 2:
a: \(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x^3=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b: \(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)
=>\(4x-3-x-5=30-3x\)
=>3x-8=30-3x
=>6x=38
=>\(x=\dfrac{38}{6}=\dfrac{19}{3}\)
Bài 6:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: Ta có: HB=HC
H nằm giữa B và C
Do đó: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=5^2-4^2=9\)
=>\(AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>HD=HE
=>ΔHDE cân tại H
d: Ta có: HD=HE
HE<HC(ΔHEC vuông tại E)
Do đó:HD<HC
Tìm nghiệm của các đa thức sau
a)x2-2(x2-8) b)B(X)=3x-5-4(2x+3) c)M(y)=3y2-5y d) D(x)=2x2-3(x2+4)
Giúp tớ với bài khó quá
a: đặt \(x^2-2\left(x^2-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow16-x^2=0\)
=>x=4 hoặc x=-4
b: Đặt \(3x-5-4\left(2x+3\right)=0\)
=>3x-5-8x-12=0
=>-5x-17=0
=>-5x=17
hay x=-17/5
c: Đặt \(3y^2-5y=0\)
=>y(3y-5)=0
=>y=0 hoặc y=5/3
d: Đặt \(2x^2-3\left(x^2+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2-12=0\)
hay \(x\in\varnothing\)
cho x+y=5
P=3x2-2x+3y2-2y+6xy-100
Q=x3+y3-2x2-2y2+3xy(x+y)-4xy+3(x+y)+10
a) \(P=3\left(x^2+2xy+y^2\right)-2\left(x+y\right)-100\)
\(P=3\left(x+y\right)^2-2.5-100\)
\(P=3.5^2-110\)
\(P=-35\)
b) \(Q=\left[x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)\right]-2\left(x^2+2xy+y^2\right)+3.5+10\)
\(Q=\left(x+y\right)^3-2\left(x+y\right)^2+25\)
\(Q=5^3-2.5^2+25\)
\(Q=100\)
Câu 1: Cho ABC có ba góc nhọn, trung tuyến AM. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, vẽ đoạn thẳng AE vuông góc và bằng AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B, vẽ đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AC.
a. CMR: BD=CE
b. Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho MN=MA. Chứng minh
c. Gọi I là giao điểm của DE và AM. Chứng minh:
Câu 2: Tính giá trị của đa thức P= với x + y = 2
Câu 3: Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn: 2x2+3y2=77
Câu 4: Tìm x, biết: \(\left(x-3\right)^{x+2}-\left(x-3\right)^{x+8}=0\) 0
a) Cho hai đa thức: M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1; N = x2 – 2xy + 3y2 – 1
Tính M + N; M – N.
b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5
+ Tính P(x) + Q(x)
+ Tính P(x) - Q(x)
a, \(M+N=2x^2+x^2-2xy-2xy-3y^2+3y^2+1-1=3x^2-4xy\)
\(M-N=2x^2-x^2-2xy+2xy-3y^2-3y^2+1+1=x^2-6y^2+2\)
b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3-4x^3+2x^2-6x+x+2-5=-3x^3+2x^2-5x-3\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+4x^3-2x^2-6x-x+2+5=5x^3-2x^2-7x+7\)