Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
102 Gaming
Xem chi tiết
Phạm Công Nhật Tân
15 tháng 4 2018 lúc 21:50

ta có HB và HC là hai hình chiếu của AB và AC(1)

. Mà tam giác ABC cân tại A => AB=AC(2)

Từ (1) và (2) => HB=HC

Nguyễn Lê Hoàng
15 tháng 4 2018 lúc 21:53

ta có AB=AC(tam giác ABC cân)

=> HB=HC ( t/c) (DPCM)

Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 20:14

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>DH=EH

=>ΔHDE cân tại H

Frog23
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 7 2023 lúc 8:17

A B H D E C I

a/

\(AH^2=HB.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{HB.HC}=\sqrt{4.9}=6cm\)

\(\tan\widehat{ABC}=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

b/

Xét tg vuông AHB có

\(HB^2=BD.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

Xét tg vuông AHC có

\(HC^2=CE.AC\) (lý do như trên)

\(CE.BD.AC.AB=HB^2.HC^2=\left(HB.HC\right)^2\)

Mà \(HB.HC=AH^2\) (cmt)

\(\Rightarrow CE.BD.AC.AB=AH^4\)

c/

\(HD\perp AB;AC\perp AB\) => HD//AC => HD//AE

\(HE\perp AC;AB\perp AC\) => HE//AB => HE//AD

=> ADHE là hình bình hành mà \(\widehat{A}=90^o\) => ADHE là HCN

Xét tg vuông ADH và tg vuông ADE có

HD = AE (cạnh đối HCN)

AD chung

=> tg ADH = tg ADE (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông = nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{AHD}\) 

\(\widehat{AHD}=\widehat{B}\) (cùng phụ với \(\widehat{BAH}\) ) 

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{B}\) (1)

\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\) (2)

\(\widehat{IAE}+\widehat{AED}=90^o\Rightarrow\widehat{IAE}+\widehat{B}=90^o\)  (3)

Từ (2) và (3) => \(\widehat{IAE}=\widehat{C}\) => tg AIC cân tại I => IA=IC

Ta có

\(\widehat{IAE}+\widehat{BAI}=\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{BAI}=90^o\) mà \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{B}\) => tg ABI cân tại I => IA=IB

Mà IA= IC (cmt)

=> IB=IC => I là trung điểm của BC

 

 

 

 

 

 

 

Võ Nguyễn Thái Thanh
Xem chi tiết
Lên Doan
18 tháng 3 2022 lúc 19:14
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2022 lúc 19:16

xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có

AH:cạnh chung

AB=AC(\(\Delta ABC\) cân tại A)

do đó \(\Delta ABH=\Delta ACH\)(cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra HB=HC(2 cạnh tương ứng)

Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Quỳnh
Xem chi tiết
Mạnh=_=
17 tháng 3 2022 lúc 17:50

tham khảo

a/  xét 2 tam giác vuông ABH và ACH,có:

AB=AC(gt),AH chung  =>tam giác vuông ABH=tam giác vuông ACH

=>HB=HC(t/ứng

💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
17 tháng 3 2022 lúc 17:55

Xét 2 tam giác vuông ABH và ACH,có: AB=AC(gt),AH chung =>tam giác vuông ABH=tam giác vuông ACH =>HB=HC

Tt_Cindy_tT
17 tháng 3 2022 lúc 18:39

Vì tg ABC cân tại A.

=>AB=AC.

Xét tg AHC và tg AHB, có:

AH chung.

góc AHB= góc AHC(=90o)

 AB=AC(cmt)

=>tg AHB= tgAHC(ch-cgv)

=>HB=HC(2 cạnh tương ứng)

cao nguyễn thu uyên
Xem chi tiết
Trần Anh Đức
8 tháng 1 2018 lúc 22:03

hình bạn tự vẽ

a/  xét 2 tam giác vuông ABH và ACH,có:

AB=AC(gt),AH chung  =>tam giác vuông ABH=tam giác vuông ACH

=>HB=HC(t/ứng)

b/   Vì tam giác vuông BAH=tam giác vuông ACH(cmt)    =>\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(t/ứng)

Ngô Gia Hưng
17 tháng 4 2020 lúc 18:18

cau1  =2     cau2    =102

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền
27 tháng 3 2021 lúc 17:36

Cho tam giác ABC cân tại A Kẻ AH vuông góc với BC H thuộc BC a chứng minh HB = HC B Tính độ dài cạnh A2 cho biết AB = 10 cm BC = 12 cm ơ c kẻ HD vuông góc với AB D thuộc AB AC AD vuông góc với AC E thuộc AC Chứng minh tam giác hde cân D nếu cho góc Bac bằng 120 độ thì tam giác AC d e trở thành tam giác gì Vì sao

Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết