Những câu hỏi liên quan
Hong Ngoc
Xem chi tiết
Dương Hoàng
29 tháng 10 2020 lúc 16:57

a chia hết cho 3 và a chia hết cho 7

=> a chia hết cho 21 (vì 3 và 7 nguyên tố cùng nhau)

Các số chia hết cho 21 là: 0; 21; 42; ...........

Hình như đề bài của bạn có vấn đề rồi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hong Ngoc
29 tháng 10 2020 lúc 16:59

Uh, để mk coi lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Hoài An
29 tháng 10 2020 lúc 18:33
Sai đề rồi bạn nhé ( nếu a chia hết cho 3 và 7 và 20< a >30 ) thì kết quả là 21 .
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
18 Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
23 tháng 1 2022 lúc 14:50

Số học sinh giỏi bằng :

      36 : 9 = 4 ( lần )

Vậy số học sinh giỏi bằng 1/4 số học sinh cả lớp . 

             Đáp số : 1/4

Bình luận (0)
hoang binh minh
23 tháng 1 2022 lúc 15:18

Số học sinh giỏi bằng :

      36 : 9 = 4 ( lần )

Vậy số học sinh giỏi bằng 1/4 số học sinh cả lớp . 

             Đáp số : 1/4

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
23 tháng 1 2022 lúc 16:32

tham khảo :
tỉ số phần trăm giữa số hs giỏi và học sinh cả lớp là :
9: 36 = 0,25 = 25% 
đáp số : 25% 

Bình luận (4)
my dang
Xem chi tiết

( x+7)+(x+8)=72

=> x+x=72-8-7

=> x+x=57

Mà x =x 

=> x.2= 57

=> x= 57:2

=> x= 28,5

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
Đừng hỏi tên tui
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 7 2017 lúc 8:44

Gọi số chia hết cho 23 là:23 x a

Gọi số tự nhiên cần tìm là n

Ta có:n+2015=23 x a

Vì n\(\ge0\) nên n+2015\(\ge2015\) nên 23 x a\(\ge\)2015

Mà n bé nhất nên a bé nhất nên a=88 vì 88 là số bé nhất để 23 x a\(\ge\)2015

Do đó:n+2015=2024

        n=9

Vậy số cần tìm là:9

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn thanh thủy Tiên
30 tháng 12 2016 lúc 22:25

 abc = 241

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tuấn Tú
30 tháng 12 2016 lúc 22:30

chi tiết hơn đi

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Lân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 11 2016 lúc 19:54

Giải:
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow70^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=110^o\)

Mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\left(110^o+20^o\right):2=65^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=65^o-20^o=45^o\)

Vậy ...

Bình luận (0)
6. Lê Thảo Duyên
Xem chi tiết
Dr.STONE
20 tháng 1 2022 lúc 22:08

Ta có: a<b, c<d =>a+c<b+d.

Bình luận (0)
ngô lê vũ
20 tháng 1 2022 lúc 22:10

a+c<b+d

vì a với c nhỏ hơn hơn b với d

nên a + c<b+d

Bình luận (0)
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 15:34

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa