Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoc hoi
Xem chi tiết
Nana công chúa
Xem chi tiết
Lala school
7 tháng 3 2019 lúc 15:27

bn vào câu hỏi tương tự đóa

Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Name
Xem chi tiết

Bài làm

a) Tích của hai đơn thức A và B là:

A . B = -2xy . xy = -2x2y2 

b) Hệ số của đơn thức là: -2.

Biến của đơn thức là: x2y2 

Bậc của đơn thức là: 4

c) Thay x = 3 vào tích của hai đơn thức A và B ta được:

-2 . 32 . y2 

Mà giá trị của đơn thức là -6

<=> -2 . 32 . y2 = -6

<=> -2 . 9 . y2 = -6

<=> -18 . y2 = -6

<=> y2 = \(\frac{-6}{-18}=\frac{1}{3}\)

<=> y = \(\pm\sqrt{\frac{1}{3}}\)

Vậy với x = 3, giá trị của đơn thức là -6 thì y = \(\pm\sqrt{\frac{1}{3}}\)

d) Ta có: -2x2y 

Mà x2 > 0 V x thuộc R

      y2 > 0 V y thuộc R

=> x2y2 > 0 V x,y thuộc R

=> x2y2 luôn là số dương.

Mà -2x2y2 < 0 V x,y thuộc R

Vậy đa thức trên luôn nhận giá trị âm với mọi x, y.

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 4 2020 lúc 14:47

Cho đơn thức A = -2xy và đơn thức B = xy

a) Tích của hai đơn thức 

\(A\cdot B=-2xy\cdot xy=-2\left(xx\right)\left(yy\right)=-2x^2y^2\)

b) Hệ số : -2

Phần biến : x2y2

Bậc của đơn thức tích = 2 + 2 = 4

c) Đơn thức tích có giá trị là -6

=>  \(-2x^2y^2=-6\)biết x = 3

Thay x = 3 vào đơn thức tích ta được :

\(-2\cdot3^2\cdot y^2=-6\)

=> \(-2\cdot9\cdot y^2=-6\)

=> \(-18\cdot y^2=-6\)

=> \(y^2=\frac{1}{3}\)

=> \(y=\sqrt{\frac{1}{3}}\)

d) CMR đơn thức tích \(-2x^2y^2\)luôn nhận giá trị không dương với mọi x và y

Ta dễ dàng nhận thấy : x2 và y2 đều có số mũ là chẵn

=> x2y2 luôn nhận giá trị dương với mọi x và y

Phần hệ số -2 mang dấu âm

=> ( - ) . ( + ) = ( - )

=> Đơn thức tích \(-2x^2y^2\)luôn nhận giá trị không dương với mọi x và y ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nana công chúa
Xem chi tiết
Lê Tiến Quân
25 tháng 5 2018 lúc 21:10

khong xui thi sao

Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 19:34

\(\left(-\dfrac{1}{3}\right)xy^2z\cdot\left(-\dfrac{3}{5}\right)x^3y^6z=\dfrac{1}{5}x^4y^8z^2>0\)

Do đó: Đây là hai số cùng dấu

nguyễn việt bách
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 4 2022 lúc 16:53

a) Xét pt đã cho có \(a=m^2+m+1\)\(b=-\left(m^2+2m+2\right)\)\(c=-1\)

Nhận thấy rằng \(ac=\left(m^2+m+1\right)\left(-1\right)=-\left(m^2+m+1\right)\)

\(=-\left(m^2+2m.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)=-\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}\)

Vì \(-\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\) và \(-\dfrac{3}{4}< 0\) nên \(-\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}< 0\) hay \(ac< 0\). Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm trái dấu.

b) Theo câu a, ta đã chứng minh được pt đã cho luôn có 2 nghiệm trái dấu \(x_1,x_2\).

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có \(S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m^2+2m+2\right)}{m^2+m+1}=\dfrac{m^2+2m+2}{m^2+m+1}\)

Nhận thấy \(m^2+m+1\ne0\) nên ta có:

\(\left(m^2+m+1\right)S=m^2+2m+2\) \(\Leftrightarrow Sm^2+Sm+S-m^2-2m-2=0\)\(\Leftrightarrow\left(S-1\right)m^2+\left(S-2\right)m+\left(S-2\right)=0\)(*)

pt (*) có \(\Delta=\left(S-2\right)^2-4\left(S-1\right)\left(S-2\right)\)\(=S^2-4S+4-4\left(S^2-3S+2\right)\)\(=S^2-4S+4-4S^2+12S-8\)\(=-3S^2+8S-4\)

Để pt (*) có nghiệm thì \(\Delta\ge0\) hay \(-3S^2+8S-4\ge0\)\(\Leftrightarrow-3S^2+6S+2S-4\ge0\)\(\Leftrightarrow-3S\left(S-2\right)+2\left(S-2\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(S-2\right)\left(2-3S\right)\ge0\)

Ta xét 2 trường hợp:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}S-2\ge0\\2-3S\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S\ge2\\S\le\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}S-2\le0\\2-3S\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S\le2\\S\ge\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}\le S\le2\) (nhận)

Khi \(S=\dfrac{2}{3}\) thì (*) \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{3}-1\right)m^2+\left(\dfrac{2}{3}-2\right)m+\dfrac{2}{3}-2=0\)\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{3}m^2-\dfrac{4}{3}m-\dfrac{4}{3}=0\)\(\Leftrightarrow m^2+4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow m+2=0\) \(\Leftrightarrow m=-2\)

Khi \(S=2\) thì (*) \(\Leftrightarrow\left(2-1\right)m^2+\left(2-2\right)m+2-2=0\)\(\Leftrightarrow m^2=0\)

  \(\Leftrightarrow m=0\)

Vậy GTNN của S là \(\dfrac{2}{3}\) khi \(m=-2\) và GTLN của S là \(2\) khi \(m=0\)

 

Dương Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết