Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bảo trân
Xem chi tiết
Cihce
17 tháng 3 2022 lúc 7:28

Cậu tham khảo:

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đẽn nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truvền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quá nhớ kẻ trồng cây”. Có lòng biết ơn, sổng ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phái thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nưức ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng ưên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài học giáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là “người ăn quả” của hôm nay vừa là “người trồng cây” cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học ở trong nhà trường. Ôi! Làm được như vậy tức là ta đã thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hy sinh, thương yêu lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thố hệ trẻ hôm nay

bảo trân
Xem chi tiết
Rhider
17 tháng 3 2022 lúc 7:30

Tham khảo

Nghĩa đen: Khi được ăn quả ngọt, cần nhớ đến người trồng cây, chăm sóc để tạo ra chúng. Nghĩa bóng: Nhắc nhở con người phải có lòng biết ơn, có nhớ đến người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn hoạn nạn.

ngo van huyen
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
9 tháng 6 2018 lúc 17:52

bài 2

a) nhìn: ngó, xem, liếc

b) mang: xách, vác, bê

c) chết: tử, mất, khuất núi, qua đời.

MK BIẾT MỖI THẾ THÔI MÀ BẠN CŨNG CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC BN KHÁC NHÉ.

CHÚC BN HỌC TỐT. ^_^

Nguyễn Đặng Linh Nhi
9 tháng 6 2018 lúc 18:10

Bài 1: giải thích nghĩa và đặt câu với các từ sau : cho ; biếu ; tặng

a, nghĩa của từ cho : chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả

b, nghĩa của từ biếu :  (Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên)

c, nghĩa của từ tặng : (Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến

Bài 2: tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:

a, nhìn : trông, ngó, ngóng, xem,...

b, mang : đem, đeo, đi, xách,...

c, chết : đi bán muối, yên giấc ngàn thu, đi theo ông bà, đi núi, đi chầu trời, đi qua thế giới bên kia, mất, qua đời, khuất núi,...

gem227
9 tháng 6 2018 lúc 19:02

 a)chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả : cho tiền

b)(Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên) : quà biếu già đình

c)Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến : tặng hoa cho phụ nữ trong gia đình

2.

a) nhìn

b) vác

c) hi sinh

Chúc bạn hoc giỏi nha !

hophuonganh
Xem chi tiết
Phạm Quang Vũ
5 tháng 5 2019 lúc 22:12

25%=1/4

Vì thương 2 số là 1/4 -> Tỉ số của 2 số là 1/4 (vì 2 số chia cho nhau bằng 1/4). Coi số bé là 1 phần, số lớn là 4 phần thì tổng 2 số là 5 phần (1+4=5)

Số lớn là: 25% : 5 * 4=20%=0,2

Số bé là: 25% : 5 *1 =5%=0,05

hophuonganh
6 tháng 5 2019 lúc 19:55

Cảm ơn Phạm Quang Vũ nha ! Bạn làm đúng rồi đấy! :-)

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
3 tháng 2 2022 lúc 21:47

Câu ghép là kiểu câu được cấu tạo từ hai cụm chủ ngữ – vị ngữ (C – V) trở lên và không bao hàm nhau”

 – Nối trực tiếp: Sử dụng dấu câu (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy)

Khách vãng lai đã xóa
Vân
Xem chi tiết
vuong que chi
9 tháng 11 2016 lúc 20:55

SGK6 bài nghĩa của từ trang 35

doraemon
9 tháng 11 2016 lúc 21:09

len google ma tim

Vân
9 tháng 11 2016 lúc 21:17

bạn Vuong que chi cho mình 1 ví dụ dc ko

Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
25 tháng 7 2018 lúc 11:41

Gọi K là trung điểm của AC

Ta có \(EF\le KF+KE\)

Mà KF là đg trung bình của tam giác ABC nên: \(KF=\frac{1}{2}AB\)

Tương tự: \(EK=\frac{1}{2}CD\)

Suy ra: \(EF\le\frac{AB+CD}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi E,F,K thằng hàng

Suy ra: AB//CD

Lap Hoang
Xem chi tiết
nguyenthihuong
25 tháng 4 2019 lúc 9:16

a) Câu tục ngữ này rút gọn thành phần CN

-Khôi phục:"Mọi người ăn quả nhớ kẻ trồng cây

b) Câu tục ngữ này rút gọn thành phần CN

- Khôi phục : "Nhân dân ta nuôi lợn ăn cơm tằm, nuôi tằm ăn cơm đứng

CHÚC BN HOK TỐT HA thanghoa

Thời Sênh
25 tháng 4 2019 lúc 9:12

a/ Ông bà xưa thường dạy Ăn quả nhớ kẻ trồng cây RG Chủ ngữ

b/ Nuôi lợn ăn cơm nằm,nuôi tầm ăn cơm đứng RG Chủ ngữ

Sửa : tương tự