Tham khảo
Nghĩa đen: Khi được ăn quả ngọt, cần nhớ đến người trồng cây, chăm sóc để tạo ra chúng. Nghĩa bóng: Nhắc nhở con người phải có lòng biết ơn, có nhớ đến người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn hoạn nạn.
Tham khảo
Nghĩa đen: Khi được ăn quả ngọt, cần nhớ đến người trồng cây, chăm sóc để tạo ra chúng. Nghĩa bóng: Nhắc nhở con người phải có lòng biết ơn, có nhớ đến người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn hoạn nạn.
viết đoạn văn nêu ý nghĩa của câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
Ai giải thích đc nghĩa đen và nghĩa bóg câu:
Ca dao tục ngữ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ai giải thich đúg mình tick cho vừa nhanh nha các bạn!
Bài 1 (3,0 điểm): Tục ngữ là “túi khôn" của nhân dân, cho ta nhiều kinh nghiệm
quí báu và những bài học bổ ích trong cuộc sống. Sách giáo khoa Ngữ văn 7,
tập hai, NXB Giáo dục có câu tục ngữ sau:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 1 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào mà em đã học? Em hãy
chép 1 câu tục ngữ thuộc chủ đề câu tục ngữ trên?
Câu 2 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên có mấy lớp nghĩa? Chỉ rõ các lớp nghĩa của
câu tục ngữ. Theo em lớp nghĩa nào quyết định giá trị của câu tục ngữ?
Câu 3 (1,0 điểm): Bài học được rút ra từ câu tục ngữ trên là gì?
Bài 2 (5,0 điểm): Nhân dân ta thường nói: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
--------------HẾT----------------
Viết mở bài, kết bài cho Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
Cho biết :
Nội dung của bài " Tục ngữ về con người và xã hội"
Nội dung của bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Nội dung của bài " Ý nghĩa văn chương"
Mình cần gấp . Mong mn giúp mai thi ròi
Cho biết :
Nội dung của bài " Tục ngữ về con người và xã hội"
Nội dung của bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Nội dung của bài " Ý nghĩa văn chương"
Mình cần gấp . Mong mn giúp nha
Chứng minh rằng nhân dan Viêht Nam từ xưa đến nay luôn luôn theo đạo lí"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây","Uống nước nhớ nguồn"
Ai TL giúp mik Tick hết cko
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” theo các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết một số đoạn văn, đặc biệt là Mở bài, Kết bài
Mn giúp mik vs, ngày mai mik hc rồi ak
Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi:
1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
2. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
3. Có công mài sắt có ngày nên kim.
4. Có chí thì nên
5. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.
Câu 1. Nhận xét nào đúng về số lượng chữ trong các câu Tục ngữ trên?
A. Đa số dài
B. Rất dài
C. Hơi dài
D. Thường ngắn gọn
Câu 2: Câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” đã sử dụng cách gieo vần gì?
A. Vần chân.
B. Vần lưng.
C. Vần liền.
D. Vần cách.
Câu 3. Xác định biện pháp nói quá trong câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”?
A. chưa nằm đã sáng.
B. chưa cười đã tối
C. chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối.
D. đêm tháng năm, ngày tháng mười.
Câu 4.Tại sao “Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây” ?
A. Vì ăn quả làm ta no lòng.
B. Vì có người trồng cây mới có quả ta ăn.
C. Vì khi hưởng thụ phải nhớ ơn người tạo ra thành quả .
D. Vì lòng biết ơn.
Câu 5. Nội dung câu “Có công mài sắt có ngày nên kim.” ?
A. Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
B. Ý chí vượt khó.
C. Chung sức đồng lòng.
D. Ai có công mài thì sẽ biến sắt thành kim.
Câu 6. Cụm từ nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của câu “Ăn cỗ đi trước lội nước theo sau”?
A. Lối sống ích kỉ, nhỏ nhen.
B. Phê phán những người chỉ biết hưởng thụ mà không biết cống hiến.
C. Lòng biết ơn.
D. Lối sống hưởng thụ.
Câu 7. Câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối” nêu lên kinh nghiệm gì của nhân dân ta?
A. Về thời tiết.
B. Về thiên nhiên.
C. Về sản xuất.
D. Về thời gian.
Câu 8. Trong câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” có bao nhiêu số từ?
A. Một
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
Câu 9. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu 10. Thông điệp mà câu “Có chí thì nên” muốn gởi đến bài học gì? Trả lời khoảng 2-3 dòng.