trong câu thơ:"sao đang vui vẻ lại buồn bã
Vừa mới quen nhau dã lạ lùng."có các từ trái nghĩa nào?
Trong câu thơ ''Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.'' có những từ trái nghĩa nào ?
A - Vui - buồn B - Mới - đã
C - Vui vẻ - buồn bã và Quen - lạ lùng D - Đang vui - đã lạ lùng
Trong câu thơ "Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng." co những từ trái nghĩa nào?
a,vui- buồn
b.mới- đã
c,vui vẻ-buồn bã và quen - lạ lùng
d,đang vui- lạ lùng
đáp án C bạn ạ
TL:
C
hình như v
Xác định danh từ trái nghĩa (.) câu sau đây . Sau đó chỉ ra cơ sở chung và tiêu chuẩn chung của các từ vừa tìm đc .
a. Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
b. Chết vinh còn hơn sống nhục
c . nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
GIÚP VỚI MK CHỈ LÀM ĐC TỪ TRÁI NGHĨA CÒN CƠ SỞ CHUNG VS TIÊU CHUẨN CHUNG LÀ J MK KO HIỂU AI GIẢI THÍCH GIÙM ?
a)Vui vẻ><buồn bã; csc:là tính từ
quen><lạ;csc:động từ
b)chết><sống; Csc;động từ/ Vinh><nhục:csc là tính từ
c)sáng><tối; CSC:tính từ
Câu hỏi 1:
Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?
quyền lợi
trách nhiệm
phẩm chất
nghĩa vụ
Câu hỏi 2:
Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?
Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 3:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
Đồng ruộng
Cửa sổ
Cửa ngỏ
Muối trắng
Câu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
" Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
Nguyễn Thi
Nguyễn Đình Thi
Đoàn Thị Lam Luyến
Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5:
Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?
thần
chỗ
ca
thổ
Câu hỏi 6:
Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
nhân hóa, so sánh
so sánh
ẩn dụ
đảo ngữ
Câu hỏi 7:
Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?
chủ ngữ
vị ngữ
trạng ngữ
là tính từ
Câu hỏi 8:
Trong câu thơ :
“Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?
Vui – buồn
Mới – đã
Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 9:
Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
nhân hóa
so sánh
ẩn dụ
nhân hóa, so sánh
Câu hỏi 10:
Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?
Trẻ người non dạ.
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
trách nhiệm
Tính từ
Muối trắng
Nguyễn Đình Thi
thổ
so sánh
trạng ngữ
Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
so sánh
Trẻ người non dạ.
Câu:Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
Tìm cặp từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa đó
Giúp mình với
vui vẻ, buồn bã , quen ,lạ :con gái tui đây
đúng cho mẹ
Câu:Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
Cặp từ các tác dụng khi mẹ ra đi sẽ cảm thấy rất buồn bã
buồn nhớ những ngày qua em vui nghĩ những ngày xa đang gần tìm những từ trái nghĩa trong câu các câu thơ dưới đây và phân tích các tác dụng của cặp từ trái nghĩa tìm được?
Ta nhớ người xa cách núi sông,
Người xa, xa lắm, nhớ ta không?
Sao đang vui vẻ ra buồn bã,
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.
Lúc nhớ nhớ cùng trong mộng tưởng,
Khi riêng riêng cả đến tình chung.
Tương tư lọ phải là mưa gió,
Một ngọn đèn xanh trống điểm thùng.
Hãy nêu nội dung chính và các biện phát tu từ được sử dụng trong bài thơ "Nhớ bạn phương trời của" Trần Tế Xương
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...........
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
Câu hỏi 9:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........
Bài 2: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Dương
Khuyển
Gió
Mây
Tẩu
Điền
Địa
Lão
Đồng
Trạch
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?
Đồng âmĐồng nghĩaTrái nghĩaNhiều nghĩaCâu hỏi 2:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
Câu hỏi 3:
Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?
béo - gầybiếu - tặngbút - thướctrước - sauCâu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
Câu hỏi 5:
Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?
Vui – buồnMới – đãVui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùngĐang vui – đã lạ lùngCâu hỏi 6:
Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?
Bạn bè, bạn đường, bạn đọcHư hỏng, san sẻ, gắn bóThật thà, vui vẻ, chăm chỉGiúp đỡ, giúp sứcCâu hỏi 7:
Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?
an toànan ninhan tâman bàiCâu hỏi 8:
Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
Câu hỏi 9:
Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?
đại từđộng từdanh từtính từCâu hỏi 10:
Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?
Bà Lan năm nay 70 tuổi.Bà ơi, bà có khỏe không?Tôi về quê thăm bà tôi.Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.Câu 1 :
Vinh
Câu 2:
Khoan dung
Câu 3 :
quỳ
Câu 4:
bình yên
Câu 5:
cao thượng
câu 6:
năng nổ
Câu 7
công khai
Câu 8
dũng cảm
Câu 9
càng
Câu 10
truyền thống
Bài 3 :
Câu 1 : đồng âm
Câu 2: cửa sổ
Câu 3: biếu-tặng
Câu 4 :Nguyễn Đình Thi
Câu 5 : Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Câu 6:Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ
Câu 7: an toàn
Câu 8: trong -đục ; khoan - mau
Câu 9:đại từ
Câu 10:Bà ơi, bà có khỏe không?
Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau?
"Chị buồn nhớ những ngày qua
Em vui nghĩ những ngày xa đang gần."
(Trần Đăng Khoa)
1
2
3
4