Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phương nguyễn
Xem chi tiết
Đào Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Tô Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2021 lúc 13:28

a) Ta có: AC là đường trung trực của HF(gt)

⇔A nằm trên đường trung trực của HF

⇔AH=AF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB là đường trung trực của HE(gt)

⇔A nằm trên đường trung trực của HE

⇔AH=AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AF=AE(Đpcm)

hải anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
13 tháng 8 2016 lúc 10:52

a)Xét ΔABC có: \(AB^2+AC^2=20^2+15^2=625\)

                          \(BC^2=25^2=625\)

=>ΔABC vuông tại A ( THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO)

b)Xét ΔABH vuông tại H(gt)

=> \(AB^2=HB^2+AH^2\) (theo định lý pytago)

=> \(HB^2=AB^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

=>HB =16

Có BC=BH+HC

=>HC=BC-BH=25-16=9

 

Hải Ninh
13 tháng 8 2016 lúc 11:04

\(AH \perp BC\)

\(\Rightarrow\) \(AB^2=AH^2+BH^2\) (Định lí Pytago)

\(20^2=12^2+BH^2\left(AB=20cm\left(gt\right);AH=12cm\left(gt\right)\right)\)

\(\Rightarrow BH^2=20^2-12^2\)

\(BH^2=256\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

 

Ta có:

\(BH+HC=BC\) (H nằm giữa B và C)

\(16+HC=25\left(BH=16cm\left(cmt\right);BC=25cm\left(gt\right)\right)\)

\(\Rightarrow HC=25-16\)

\(HC=9\left(cm\right)\)

 

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 10:52

a) Ta có : \(AB^2+BC^2=20^2+15^2=625\)

\(BC^2=25^2=625\)

Nên : \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> Tam giác ABC vuông do định lí Pi ta go đảo

b) Áp dụng tính chất Pi-ta-go trong tam giác vuông ACH.

\(HC^2+HA^2=AC^2\)

\(CH^2=15^2-12^2\)

\(CH^2=81\)

\(CH=\sqrt{81}=9\)

Áp dụng định lí pi-ta-go trong tam giác AHB được :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(12^2+BH^2=20^2\)

\(\Rightarrow BH^2=20^2-12^2=256\)

\(BH=\sqrt{256}=16cm\)

Aiko Kiyoshi
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
2 tháng 7 2017 lúc 21:44

mjk pk giải theo cách hệ thức lượng hà -.-

Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 8 2016 lúc 21:06

Vì HD là tia phân giác của ^AHC

=>^AHD=^DHC=90/2=45

Xét ΔHDC có: ^DHC+^HCD+^CDH=180(định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

=>^CDH=180-^HCD-^DHC=180-30-45=105

Có: ^ADH+^CDH=180 (dặp góc kề bù)

=>^ADH=180-^CDH=180-105=75

đỗ thị lan anh
3 tháng 8 2016 lúc 21:02

 tính số đo góc ADH ah

đỗ thị lan anh
3 tháng 8 2016 lúc 21:11

tam giác ABC vuông ở A --> góc C+góc B=góc A=90độ

                                        --> góc C=góc A-góc B

                                                       =90độ -30độ

                                                       =60độ

xét tam giác CHA vuông ở H -->góc HAC+góc ACH=góc CHA=90độ

                                              -->góc HAC=góc CHA-góc ACH

                                                                 =90độ-60độ

                                                                 =30độ

ta có Hd là p.giác của góc AHC

-->góc CHD=góc AHD=góc AHC/2=\(\frac{90^0}{2}=45^0\)

xét tam giác ADH có:

góc HAD +góc ADH+góc DHA=180độ(vì tổng 3 góc trong 1 tam giác =180độ)

-->góc ADH=180độ-(góc HAD+góc DHA)

                   =180độ-(30độ+45độ)

                   =180độ-75độ

                   =105độ

vậy góc ADH=105độ

Aiko Kiyoshi
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh chi
7 tháng 8 2017 lúc 13:16

mọi ng ơi giúp mình đi ạ

Hoàng Thị Tuyết Nhung
7 tháng 8 2017 lúc 13:18

Xin lỗi nha . Kiểu bài này mk ko bt làm đâu. Nhắn thek này để an ủi bn ý mà.

nguyễn quỳnh chi
7 tháng 8 2017 lúc 13:25

V bạn hỏi cô hoặc thầy hay bạn của bạn đc k

Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Top Scorer
4 tháng 6 2016 lúc 9:14

a) S hình thoi là:

      (19 x 12) : 2 = 114(cm2)

b) S hình thoi là;

      (30 x 7) : 2 = 105(cm2)