Chứng minh rằng ko có số hữu tỉ nào thỏa mãn x2 - 3x = 1
Chứng minh rằng không có số hữu tỉ nào thoả mãn: a) x2 = 7 b) x2 – 3x = 1 c) x + với x khác 1 và -1.
chứng minh rằng không có số hữu tỉ x nào thỏa mãn x2 = 2
2 ko là số chính phương nên ko có sht nao
ta có căn bậc 2 =1,4142......
mà x thuộc số hữu tỉ => ko số nào thỏa mãn x
Chứng minh rằng không có số hữu tỉ nào thỏa mãn:
a) x2 = 7 b) x2 - 3x = 1 c) x = 1/x với x khác 1 và -1
a) \(x^2=7\Rightarrow x=+-\sqrt{7}\Rightarrow\) x k là số hữu tỉ
\(x^2-3x-1=0\Leftrightarrow\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)-\frac{13}{4}\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{13}{4}\Leftrightarrow x=\frac{3+-\sqrt{13}}{2}\)=> x k là số hữu tỉ
\(x=\frac{1}{x}\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=+-1\). mà x khác 2 gtrị này => k có x t/m
bạn có thể làm theo cách của lớp 6 giúp mk dc ko Nguyễn Thị BÍch Hậu
Trả lời theo kiểu lớp 6
Vì 7 không phải là số chính phương nên chẳng có số hữu tỉ nào thảo mãn
chứng minh rằng ko tồn tại 2 số hữu tỉ x và y trái dấu không đối nhau để thỏa mãn đẳng thức 1/x-y=1/x+1/y
Cho 2 số hữu tỉ a, b thỏa mãn đẳng thức a^3b + ab^3 + 2a^2b^2 + 2a + 2b + 1 = 0. Chứng minh rằng 1 - ab là bình phương của một số hữu tỉ
Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0
<=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab
<=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2
<=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)
Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)
Nếu a+b khác 0:
Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ
=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ
=>đpcm
Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0
<=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab
<=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2
<=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)
Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)
Nếu a+b khác 0:
Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ
=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ
=>đpcm
Đúng 3 Sai 0 Sky Blue đã chọn câu trả lời này.Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0
<=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab
<=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2
<=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)
Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)
Nếu a+b khác 0:
Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ
=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ
=>đpcm
Cho a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 thỏa mãn điều kiện a=b+c
Chứng minh rằng \(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\) là một số hữu tỉ
Ta có: \(a=b+c\Rightarrow c=a-b\)
\(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^2c^2+a^2c^2+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^2\left(a-b\right)^2+a^2\left(a-b\right)^2+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^4+a^2b^2-2ab^3+a^4+a^2b^2-2a^3b+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2-2ab\left(a^2+b^2\right)+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(a^2+b^2-ab\right)^2}{a^2b^2c^2}}=\left|\dfrac{a^2+b^2-ab}{abc}\right|\)
=> Là một số hữu tỉ do a,b,c là số hữu tỉ
Chứng minh rằng ko tồn tại hai số hữu tỉ x và y trái dấu, ko đối nhau thỏa mãn đẳng thức \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\) (ai làm tích đúng cho)
Gỉa sử tồn tại hai số hữu tỉ x, y trái dấu ko đối nhau tm \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\) <=> 1 / x+ y = x + y / xy <=>(x+ y )^2 = xy (1) ( nhân chéo hai vế)
Do x và y là hai số hữu tỉ trái dấu nên xy<0 mà (x+ y)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x và y => (x+y)^2 >xy trái với (1)
Suy ra điều giả sử ko xảy ra => ko có hai số nào tm => đpcm
Chứng minh rằng ko tồn tại hai số hữu tỉ x và y trái dấu, ko đối nhau thỏa mãn đẳng thức\(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\) (ai làm tích đúng cho)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{x+y}{x.y}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+y}=\frac{x+y}{x.y}\Rightarrow x.y=\left(x+y\right)^2\)
khong thoa man vi x.y la so am con (x+y)^2 la so duong
Cho số nguyên dương n thỏa mãn 2n+1 / 3n+1 là bình phương một số hữu tỉ. Chứng minh rằng n chia hết cho 40
Ta có :
\(10\le n\le99\)
\(\Rightarrow21\le2n+1\le201\)
\(\Rightarrow2n+1\) là số chính phương lẻ (1)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{12;24;40;60;84\right\}\)
\(\Rightarrow3n+1\in\left\{37;73;121;181;253\right\}\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{2n+1}{3n+1}=\dfrac{2.40+1}{3.40+1}=\dfrac{81}{121}=\left(\dfrac{9}{11}\right)^2\left(n=40\right)\)
\(\Rightarrow dpcm\)
\(\Rightarrow n=40⋮40\Rightarrow dpcm\)