Tìm 1 bài thơ của Trần Đăng Khoa và nêu nội dung của bài thơ đó
Hãy nêu lên nội dung của bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Nội dung
- “Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
“Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
Tham khảo:
Hạt gạo như những tấc vàng , được làm nên bởi bao nhiêu công sức của những người nông dân , các bạn thiếu nhi , các bậc cha mẹ vượt trên cả thiên tai , thời tiết . Những hạt gạo là những phần quà, tài sản quý giá và cũng là một phần tử góp phần tạo nên chiến thắng tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ , bảo vệ độc lập dân tộc . Những hạt gạo còn quý giá hơn cả kim cương , hạt gạo nhỏ bé ấy còn góp phần làm nên chiến thắng , là bảo vật tượng trưng cho lòng đoàn kết và tình yêu thương .
nêu cảm nhận và tìm biện pháp nghệ thuật, tác dụng của bài thơ Hà Nội của nhà thơ Trần Đăng Khoa
Bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần.
Bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần.
Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng có trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa.
Trả lời :
Câu đặc biệt : " Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa ... "
Tác dụng : Ca ngợi ng bố và cx làm cho chúng ta hiểu ng bố vất vả như thế nào .
~ Chúc bn hok tốt nha ~
trong bài thơ hà nội tác giả trần đăng khoa đã viết:Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết thơ lên trời cao hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên
Giúp mình với mình đang gấp
Biện pháp tu từ: so sánh "Nước xanh" như "pha mực"
Tác dụng: để so sánh một cách sinh động màu xanh của hồ nước như mực bút, giúp người đọc dễ dàng liên tưởng đến màu xanh đó hơn.
Em hãy thực hiện các công việc sau:
a) Tạo tệp văn bản với nội dung được chỉ ra ở Hình 1.
Dòng đầu là tên bài thơ "KHI MẸ VẮNG NHÀ" của Trần Đăng Khoa, được viết chữ hoa. Năm dòng tiếp theo là khổ thơ đầu của bài thơ.
Lưu và đặt tên tệp trùng với tên bài thơ.
b) Lưu tệp trên đây thành một tệp mới với tên tệp là Văn bản sửa. Trong tệp mới, em hãy thực hiện các sửa đổi cần thiết để kể lại những việc em có thể giúp mẹ khi mẹ vắng nhà. Ví dụ, văn bản kết quả sau khi sửa như ở Hình 2.
Tham khảo:
a) Chọn lệnh New trên bảng chọn File để tạo tệp mới. Sau khi gõ xong câu thơ thứ nhất sử dụng các lệnh và để sao chép cụm từ "Khi mẹ vắng nhà" cho các câu thơ còn lại. Chọn lệnh Save trên bảng chọn File để lưu và đặt tên tệp là Khi mẹ vắng nhà.
b) Chọn lệnh Save as trên bảng chọn File để lưu tệp với tên mới là Văn bản sửa. Chọn khối văn bản là câu thơ thứ hau để xóa. Sau khi xóa, chọn lệnh và để di chuyển câu thơ thứ nhất xuống dưới câu thơ thứ hai.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: ''Thơ là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh''
Bằng hiểu biết của mình và dựa vào ý kiến của Trần Đăng Khoa, em hãy chứng minh qua bài thơ ''Quê hương'' của Tế Hanh
éc o écccccccccccccc
Chọn một trong hai đề bài sau:
(1) Nghe và tóm tắt nội dung bài thuyết trình về bối cảnh lịch sử, giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Vịnh khoa thi Hương" (Trần Tế Xương).
(2) Nghe và tóm tắt nội dung của bài thuyết trình về một bài thơ tự chọn.
*Bối cảnh lịch sử: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.
* Giá trị nội dung:
- Vịnh khoa thi hương là bài thơ thuộc đề tài thi cử - một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương. Qua việc tái hiện hình ảnh thảm hại của kì thi năm Đinh Dậu (1897) tại trường Hà Nam, nhà thơ bày tỏ sự xót xa, đau đớn của con người trước tình cảnh thảm hại của các nhà Nho vào thời kì mạt vận của Nho học.
- Một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu đã được tái hiện lại đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước
* Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật đối, đảo ngữ
- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm