Cho A=1/2*3/4*5/6*...*1999/2000
Chứng minh rằng 1/65<A<1/24
Giúp Mình mấy bài này với nhe!!!
1. Cho Y = 1+3+32+33+.....+398
Chứng tỏ rằng Y⋮13.
2. Cho A = 1+3+32+33.....+32018+32019
Chứng tỏ rằng A⋮4.
3. 2.(x+4)+5=65 (Tìm x).
4.Cho A = 119+ 118+117+.....+11+1. Chứng minh rằng A⋮5. Phần A nha!!!
B) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n2+n+1 không chia hết cho 4.
5. a) 96-3.(x+1)=42 ( Tìmx )
b) 15x-9x+2x=72
c) 3x+2+3x=10
6. a) 125-3.(x+8)=77
b) (7x-11)3= 22.52- 73
c) 5x+1+5x+2= 750
d) (2x-1)2018= (2x-1)2019.
\(1,Y=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{96}+3^{97}+3^{98}\right)\\ Y=\left(1+3+3^2\right)\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\\ Y=13\left(1+3^3+...+3^{96}\right)⋮13\\ 2,A=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2018}+3^{2019}\right)\\ A=\left(1+3\right)\left(1+3^2+...+3^{2019}\right)\\ A=4\left(1+3^2+...+3^{2019}\right)⋮4\\ 3,\Leftrightarrow2\left(x+4\right)=60\Leftrightarrow x+4=30\Leftrightarrow x=36\)
bài 1:
tìm n biết: 5n+7 chia hết 3n+2
bài 2:
1, tìm chữ số tận cùng của:
a,57^1999
b,93^1999
2, Cho A= 999993^1999 - 555557^1997
chứng minh rằng: A chia hết cho 5
bài 3:chứng minh rằng:
a) \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}< \frac{1}{3}\)
b)\(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}< \frac{3}{16}\)
Bài 5:Tìm x biết:
a)11.(x-6)=4.x+11
b)\(4\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\le x\le\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)\)với x\(\in\)Z
c)|x-3|+1=x
Bài 3:
a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)
A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)
2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)
2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)
3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)
=> 3A < 1
=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)
b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)
3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)
4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\) (1)
Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)
3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)
3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)
4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)
=> 4B < 3
=> B < \(\frac{3}{4}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)
bài 1:
5n+7 chia hết cho 3n+2
=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2
=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2
=> 11 chia hết cho 3n + 2
=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}
Ta có bảng:
3n + 2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | -1/3 (loại) | -1 (chọn) | 3 (chọn) | -13/3 (loại) |
Vậy n = {-1;3}
Bài 2:
1, chữ số tận cùng
a, Xét 71999
Ta có: 71999 = 71996.73 = (74)499.343 = (...1)499.343 = (....1).343 = ....3 (1)
Vậy số 571999 có tận cùng là 3
b, Xét 31999
Ta có: 31999 = 31996.33 = (34)499.27 = (...1)499.27 = (...1) . 27 = ....7 (2)
Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7
2,
Từ (1) và (2) suy ra A = 9999931999 + 5555571999 = ...7 + ...3 = ....0
Vì A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5.
Bài 7 a) Chứng minh rằng
1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + 1/5 - 1/6 +......+ 1/1999 - 1/2000 = 1/1001 +1/1002+1/1003 +.....+ 1/2000
Bài 7 a) Chứng minh rằng
1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + 1/5 - 1/6 +......+ 1/1999 - 1/2000 = 1/1001 +1/1002+1/1003 +.....+ 1/2000
Bài 1 :
Cho A = 13 + \(13^2+13^3+13^4+13^5+13^6.\) Chứng minh rằng A \(\)chia hết cho 2 .
Bài 2 :
Cho C = \(2+2^2+2^3+.....+2^{2011}+2^{2012}\). Chứng minh rằng C chia hết cho 3 .
Bài 3 :
Chứng minh rằng : A = \(2^1+2^2+2^3+.....+2^{59}+2^{60}\)chia hết cho 7
Bài 4 :
Cho A = \(7+7^3+7^5+....+7^{1999}\) . Chứng minh rằng A chia hết cho 35
Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.
Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) ĐPCM
Bài 1 :
Cho A = \(1+3+3^2+....+3^{11}\) . Chứng minh rằng :
a) A chia hết cho 13 b) A chia hết cho 40
Bài 2 :
Cho C = \(3+3^2+3^3+3^4+......+3^{100}\) . Chứng minh rằng : C chia hết cho 40 .
Bài 3 :
Cho biểu thức : M = \(1+3+3^2+3^3+......+3^{118}+3^{119^{ }}\)
a) Thu gọn biểu thức M b) Biểu thức M có chia hết cho 5 , 13 không . Vì sao ?
Bài 4 :
Cho S = \(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6+.......+5^{2012}\) . Chứng minh rằng S chia hết cho 65.
Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)
a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)
\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)
\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)
\(\Rightarrow A⋮13\)
b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)
\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)
\(\Rightarrow A⋮40\)
Bài 2:
Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)
\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)
\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)
Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40
\(\Rightarrow C⋮40\)
Vậy \(C⋮40\)
giúp vs, bài toàn câu khó mà phải làm thâu đêm :((((
3. (3x - 1/2)3 = -1/9
so sánh : a, 227 vs 318, b, 523 vs 6.522 , c, 7.213 vs 216
hai câu nâng cao chịu :(( :
A = 212. 13 + 212. 65/210.104 + 310. 11 + 310. 5/39. 24
chứng minh rằng :
A = (1999 + 19992 + 19993 + ... + 19991998) chia hết cho 2000
làm ơn giúp e vs để e dc hoàn thành bt :(((
Bài 1 :
\(3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)
\(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}:3\)
\(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)
\(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow3x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow3x=\frac{-1}{3}+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow3x=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{6}:3\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{18}\)
Bài 2 :
a,Ta có :
\(2^{27}=\left(2^3\right)^9=8^9\)
\(3^{18}=\left(3^2\right)^9=9^9\)
Vì 8 < 9 nên \(8^9< 9^9\)hay \(2^{27}< 3^{18}\).
b, Ta có :
\(5^{23}=5.5^{22}\)
\(6.5^{22}\)
Vì 5 < 6 nên \(5.5^{22}< 6.5^{22}\)hay \(5^{23}< 6.5^{22}\).
c, Ta có :
\(7.2^{13}\)
\(2^{16}=2^3.2^{13}=8.2^{13}\)
Vì 7 < 8 nên \(7.2^{13}< 8.2^{13}\)hay \(7.2^{13}< 2^{16}\).
Bài 3 : Hình như sai đề bài .
Bai 4 :
Ta có :
\(A=\left(1999+1999^2+1999^3+...+1999^{1998}\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(1999+1999^2\right)+\left(1999^3+1999^4\right)+...+\left(1999^{1997}+1999^{1998}\right)\)
\(\Rightarrow A=1999\left(1+1999\right)+1999^3\left(1+1999\right)+...+1999^{1997}\left(1+1999\right)\)
\(\Rightarrow A=1999.2000+1999^3.2000+...+1999^{1997}.2000\)
\(\Rightarrow A=\left(1999+1999^3+...+1999^{1997}\right).2000⋮2000\)
Vậy A chia hết cho 2000 .
=> đpcm
Học tốt nhé
Bài 1: Chứng minh rằng tổng sau chia hết cho 7: A= 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^59 + 2^60
Bài 2: a) Cho A= 999993^1999 - 555557^1997. Chứng minh rằng A chia hết cho 5
b) Chứng tỏ rằng: 1/41 + 1/42 + 1/43 + ... + 1/79 + 1/80 > 7/12
Bài 3: Chứng tỏ rằng: 2x + 3y chia hết cho 17 <=> 9x + 5y chia hết cho 17
A= (21+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)
=20(21+22+23)+23(21+22+23)+...+257(21+22+23)
=(21+22+23)(20+23+...+257)
= 14(20+23+...+257) chia hết cho 7
Vậy A chia hết cho 7
gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/80=S
ta có :
S>1/60+1/60+1/60+...+1/60
S>1/60 x 40
S>8/12>7/12
Vậy S>7/12
cho mình hỏi nhờ cũng cái đề bài này nhưng chia hết cho 37 làm thế nào
1) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết 2 chia cho 6 dư 2 và b chia cho 6 dư 3. . Chứng minh rằng ab chia hết cho 6.
2) Cho a và b là 2 sớ tự nhiên, biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1.
3) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết a chia cho 6 dư 3 và ab chia hết cho 6. . Hỏi b chia cho 6 có số dư là bao nhiêu? Chứng minh.
4) Chứng minh rằng: n (2n - 3) - 2n (n + 1) luôn chia hết cho 5 với n là số tự nhiên.
5) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n biểu thức (n - 1) (n + 4) - (n - 4) (n + 1) luôn chia hết cho 6.
Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6