Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thánh nô TV
Xem chi tiết
I don
28 tháng 3 2018 lúc 20:24

a) Câu văn thứ nhất là câu đơn

+) CN: tre

+) VN: xung phong vào xe tăng, đại bác

b) - Đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

Văn Thanh Phạm
Xem chi tiết

Phép nhân hóa : 

+mầm cây tỉnh giấc +hạt mưa trốn tìm +cây gạo lim dim mắt cười Tác dụng: phép nhân hóa biến mầm cây, hạt mưa, cây gạo mang hoạt động, trạng thái của con người làm cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, và có hồn hơn.- Phép nhân hóa: "trâu ơi" người nông dân gọi con trâu bằng từ ngữ như một người bạn. - Tác dụng thể hiện sự thân thiết giữa người và trâu. người nông dân coi trâu như người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống
Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
bin
29 tháng 4 2019 lúc 17:03

1.

+ Câu trần Thuật đơn do :

Một cụm C-V tạo thành

P/s:dốt Ngữ văn biết lm câu 1 thôi :<

1 . Câu trần thuật đơn có 1 cụm chủ ngữ , vị ngữ tạo thành

2 . BPTT so sánh ( nhân hóa )

3 . BPTT so sánh

4 . a) Thuyền : Chủ ngữ , cố lấn lên : Vị ngữ

     b) Câu trần thuật đơn , để miêu tả sự vất vả để tiến lên của chiếc thuyền

5 . BPTT nhân hóa

Phạm Thị Phương
29 tháng 4 2019 lúc 17:35

1- Câu trần thuật đơn có một cụm chủ ngữ vị ngữ tạo thành

2- Phép tu từ đc dùng trong câu " Tre là người bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam " là nhân hóa

3- Biện pháp tu từ trong câu " Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc " là so sánh

4- a, Chủ ngữ: thuyền                   b, Vị ngữ: cố lấn lên                                                                                                                    b, Kiểu câu: miêu tả                 Tác dụng:miêu tả cảnh con thuyền tiến lên một cách vất vả

5- Có hai biện pháp tu từ: - Nhân hóa (thể hiện ở từ" giữ, chống lại, xung phong")                                                                                                                 -Điệp từ ( lặp lại nhiều lần từ "tre")

nguyễn thế anh
Xem chi tiết
nguyễn thế anh
29 tháng 12 2021 lúc 8:55

mn giúp mình với

nguyễn thế anh
Xem chi tiết
Rosie
29 tháng 12 2021 lúc 8:42

Kiểm tra cuối kì?

Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Boneg
14 tháng 3 2023 lúc 20:27

phép lặp : tre, giữ, anh hùng 

Giúp câu văn trở nên mạch lạc dể hiểu hơn.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 3 2023 lúc 20:27

Cách liên kết câu: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ 

=> tác dụng: Tạo liên kết văn bản một cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.

Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 7 2021 lúc 9:27

a, 

Em tham khảo nhé:

+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
=> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

b,

Đây là các từ chỉ hành động của con người, tác giả lấy hình ảnh cây tre để làm nổi bật vẻ đẹp con người

c,

Giống nhau: đều viết về cây tre,  tượng trưng cho những vẻ đẹp của con người VN

Khác nhau: Đoạn trích văn nói về vẻ đẹp phẩm chất con người VN trong chiến đấu dưới hình ảnh cây tre

Đoạn trích thơ nói về vẻ đẹp phẩm chất con người VN trong cuộc sống dưới hình ảnh cây tre

d, 

Tham khảo nha em:

Từ bao đời nay, cây tre Việt Nam chính là biểu tượng của làng quê, ngươi dân Việt Nam và còn là người bạn đồng hành cùng nhân dân VN qua biết bao thăng trầm lịch sử. Đầu tiên, cây tre Việt Nam chính là người bạn gắn bó cùng nhân dân VN trong kháng chiến. Câu chuyện cổ tích về Thánh gióng cầm gậy tre đánh giặc đã đi sâu vào tiềm thức của biết bao người dân VN. Trong những cuộc kháng chiến, tre bao bọc lấy làng quê của VN, là nơi trú ẩn của người dân. Những con người anh hùng đã dùng những thân tre để làm thành vũ khí đánh giặc, chẳng tiếc sự hy sinh để bảo vệ chủ quyền dân tộc. Thứ hai, tre chính là phần không thể thiếu trong đời sống thường ngày của nhân dân VN. Tre cống hiến tất cả thân thể của mình để làm thành các dụng cụ phục vụ đời sống. Dưới những bóng tre xanh là những mái đình làng bình yên, là chỗ vui chơi của những đứa trẻ. Tre chứng kiến biết bao niềm vui, nỗi buồn, những cuộc chia ly và đoàn tụ đẫm nước mắt của người dân. Cuối cùng, cây tre VN chính là nguồn cảm hứng của văn học. Tre bước vào những tác phẩm văn học như một hình tượng của người dân VN trung hậu, đảm đang, dũng cảm vượt qua mọi thử thách, khó khăn, gian khổ của chiến đấu, lẫn đời thường. Có thể nói, tre cùng con người VN ăn đời ở kiếp, gắn bó trong cuộc sống thường ngày và kháng chiến.

Phía sau một cô gái
10 tháng 7 2021 lúc 9:25

a) Biện pháp tu từ: Nhân hóa

- Tác dụng: Nhờ có phép nhân hóa mà hình ảnh cây tre trở nên sống động, gần gũi với con người

Trang vu lam
Xem chi tiết
LInh
4 tháng 2 2018 lúc 10:38

1. Câu tục ngữ trên khuyên ta về phép tắc tôn trọng ng khác trong cuộc sống. Đối vs ng lớn tuổi thì bề dưới phải có nghĩa vụ kính trọng. Cn đối vs ng nhỏ tuổi, ng lớn phải biết nhường nhịn. Đó là đạo lí tốt đẹp của dân tộc mà tất cả mọi người nên làm theo

2. Đoạn văn sdung BPNT điệp từ "tre" được lặp lại 2 lần và BPNT Nhân hóa : Tre biết hành động giống con người "xung phong vào xe tăng, đại bác","giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín"

Nguyễn Quỳnh Anh
3 tháng 2 2018 lúc 21:10

câu 1 : phải luôn kính trọng những người bậc trên.va nhường nhịn những người ở bậc dưới

câu 2 : sử dụng biện pháp nhân hóa và lặp từ

hà thành công
3 tháng 2 2018 lúc 21:15

1 nhé 

câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết lễ phép vs mọi người xung quanh

câu 2 khó quá

Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết