Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
pourquoi:)
11 tháng 5 2022 lúc 14:54

a, Xét Δ ABC, có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(3^2+4^2=BC^2\)

=> \(25=BC^2\)

=> BC = 5 (cm)

Xét Δ ABC vuông tại A, theo hệ thức lượng có :

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

=> \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}\)

=> AH = 2,4 cm

b, Xét Δ ABD, có :

HD = HB (gt)

AH là đường cao

=> Δ ABD cân

HUY PHAN
17 tháng 5 2022 lúc 19:29

lol

Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Bụi Tan
14 tháng 4 2021 lúc 13:33

ai mà biết 

 

Tsurumaru
Xem chi tiết
Vũ Phương Đông
6 tháng 6 2016 lúc 14:01

a) Xét tam giác AHB (H=90*) va tam giác AHD (H=90*) co:

HB=HD ( gt)

AH chung

=> tam giác AHB=tam giác AHD

hok ngu toan mấy câu còn lại không biết làm

Minh Minh Huỳnh
18 tháng 3 2021 lúc 22:17
Cho ∆ABC vuông tại A( ABAB. c.Nếu HC-HB=AB. So sánh góc DAC và góc C. Giúp mik vs ạ!!
Khách vãng lai đã xóa
Minh Minh Huỳnh
18 tháng 3 2021 lúc 22:19
Cho ∆ABC vuông tại A( ABAB. c.Nếu HC-HB=AB. So sánh góc DAC và góc C.
Khách vãng lai đã xóa
duc pham
Xem chi tiết
Angel Virgo
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
17 tháng 4 2016 lúc 20:26

a) trong tam giác ABC có: Â + B + C = 1800 (đ/lý)

                              =>   900 + B + 300 = 1800

                             => B = 1800 - (900 + 300)

                                 B = 600       (1)

xét 2 tam giác vuông ABH và ADH có:

AH chung

HD = HB (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ADH (ch-cgv)

=> AB = AD (cạnh tương ứng)

=> tam giác ABD cân tại A   (2)

từ (1) và (2) => tam giác ABD là tam giác đều

Devil
17 tháng 4 2016 lúc 20:30

b) 

ta có C=30 độ suy ra AB=1/2CB

theo câu a, ta có:tam giác ABD đều suy ra AD=AB=CD

xét 2 tam giác vuông DCE và tam giác DAH có:

DC=DA(cmt)

CDE=ADH(2 góc đđ)

suy ra tam giác DCE=DAH(CH-GN)

suy ra AH=CE

Trần Văn Đức
6 tháng 6 2021 lúc 16:40

a) ΔABDΔABD có đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến nên ABDABD cân.

Có ˆB=600B^=600 (vì ˆC=300C^=300 (gt)).

Do đó ΔABDΔABD đều.

b) ΔABDΔABD đều (cmt) ⇒ˆBAD=600⇒ˆCAD=ˆC=300.⇒BAD^=600⇒CAD^=C^=300.

Do đó ΔADCΔADC cân tại D ⇒DA=DC.⇒DA=DC.

Xét hai tam giác vuông AHD và CED có:

+) DA=DCDA=DC (cmt);

+) ˆD1=ˆD2D^1=D^2 (đđ);

Vậy ΔAHD=ΔCEDΔAHD=ΔCED (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=CE.⇒AH=CE.

c) ΔAHD=ΔCEDΔAHD=ΔCED(cmt) ⇒HD=ED⇒HD=ED (cạnh tương ứng).

Do đó ΔDHEΔDHE cân tại D.

Mặt khác ΔADCΔADC cân tại D, mà hai tam giác cân này chung đỉnh D

⇒ˆCHE=ˆACB=300.⇒CHE^=ACB^=300.

⇒⇒ EH // AC (cặp góc so le trong bằng nhau).

Khách vãng lai đã xóa
đàm anh quân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
13 tháng 3 2019 lúc 18:43

tự kẻ hình :

xét tam giác ADH và tam giác ABH có : AH chung

góc AHD = góc AHB = 90 do AH là đường cao (gt)

HD = HB (gt)

=> tam giác AHD = tam giác AHB (2cgv)

=> AdD = AB (đn)

=> tam giác AHB cân (đn)     (1)

tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc ABC + góc ACB = 90 (đl)

                                                     mà góc ACB = 30 (gt)

=> góc ABC = 60     (2)

(1)(2) => tam giác ADB đều (đl)

Vũ Thăng Thiên
11 tháng 5 2020 lúc 16:39

rồ à mấy bọn điên

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
11 tháng 5 2020 lúc 16:43

bạn thiên đừng đăng linh tinh nha

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hà
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
13 tháng 2 2018 lúc 15:24

a) xét tam giác ABD có AH là đường cao( AH vuông góc với BC)
đồng thời AH là đường trung tuyến( HD=HB)
=> tam giác ABD cân tại A(1)
lại có tam gisc ABC vuông tại A, gocs C=30 độ
=> góc B=90 độ = 90-30 =60 độ(2)
từ(1) (2)=> tam giác ABD đều

b) tam giác ABD đều => góc BAD=60 độ

vậy ta có góc BAD+góc DAC=90

hay 60+góc DAC=90

góc DAC=30 độ

Xét tam giác ADC có góc  DAC=góc DCA=30

Vậy tam giác ADC cân tại D=> AD=DC

Xét tam giác ADH và tam giác CDE có

góc DEC=góc DHA=90

AD=CD(cmt)

góc CDE=góc ADH(đối đỉnh)

=> tam giác ADH=tam giác CDE(ch-gc)

=> AH= CE(2 cạnh tương ứng)

a, xét tam giác ABD có AH là đường cao( AH vuông góc với BC)
đồng thời AH là đường trung tuyến( HD=HB)
=> tam giác ABD cân tại A(1)
lại có tam gisc ABC vuông tại A, godc C=30 độ
=> góc B=90 độ-gócc
=90-30 =60 độ(2)
từ(1) (2)=> tam giác ABD đều

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Đức
6 tháng 6 2021 lúc 16:46

a) ΔABDΔABD có đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến nên ABDABD cân.

Có ˆB=600B^=600 (vì ˆC=300C^=300 (gt)).

Do đó ΔABDΔABD đều.

b) ΔABDΔABD đều (cmt) ⇒ˆBAD=600⇒ˆCAD=ˆC=300.⇒BAD^=600⇒CAD^=C^=300.

Do đó ΔADCΔADC cân tại D ⇒DA=DC.⇒DA=DC.

Xét hai tam giác vuông AHD và CED có:

+) DA=DCDA=DC (cmt);

+) ˆD1=ˆD2D^1=D^2 (đđ);

Vậy ΔAHD=ΔCEDΔAHD=ΔCED (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=CE.⇒AH=CE.

c) ΔAHD=ΔCEDΔAHD=ΔCED(cmt) ⇒HD=ED⇒HD=ED (cạnh tương ứng).

Do đó ΔDHEΔDHE cân tại D.

Mặt khác ΔADCΔADC cân tại D, mà hai tam giác cân này chung đỉnh D

⇒ˆCHE=ˆACB=300.⇒CHE^=ACB^=300.

⇒⇒ EH // AC (cặp góc so le trong bằng nhau).

Khách vãng lai đã xóa
Dương Quân Hảo
Xem chi tiết
Sơn Vi Hùng
13 tháng 2 2019 lúc 19:29

tại sao 2 tam giác bch vàbhd lạ cân vậy bn

Ngô Cao Phúc
Xem chi tiết