Những câu hỏi liên quan
Khánh Hạ
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 11 2016 lúc 10:27

Bài 4:

Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM)   (2 góc trong cùng phía)
Mà  là góc ngoài của  nên 
 
 
 AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
  (2 góc so le trong)

Xét  và  có:
 
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
 (ch/minh trên)
  (cạnh góc vuông - góc nhọn)  DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét  và  có:

HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)

  (2 cạnh góc vuông)   (2 góc tương ứng)
 BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác:   BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Minh Tuệ
14 tháng 3 2020 lúc 21:18

ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tiến Hữu
Xem chi tiết
kevin
1 tháng 2 2016 lúc 20:46

Tam giác AHC có AH đối diện với góc C=30

                                 H=90

do đó AH=1/2AC (cạnh đối diện góc 30 thì bằng 1/2 cạnh huyền)

do đó AH=20

còn lại tự làm

 

Bình luận (0)
Mai Khang Trung
Xem chi tiết
Linh Oanh
26 tháng 2 2017 lúc 19:16

+ Xét tam giác vuông AHC có 
AH=AC/2=40/2=20 (cạnh góc vuông đối diện góc 30 bằng nửa cạnh huyền) 
+ Xét tam giác vuông ABH 
BH^2=AB^2-AH^2=29^2-20^2=441 => BH=21 (cm) -------> Nhấn dùm mình nhé 

Bình luận (0)
an mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 19:25

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

 

Bình luận (0)
Minh Phương
9 tháng 5 2023 lúc 19:39

a. Xét ΔHBA và ΔABC có:

       \(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)

        \(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\)  ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)

b. Vì  ΔABC vuông tại A

Theo đ/lí Py - ta - go ta có:

  BC2 = AB2 + AC2

  BC2 = 32 + 42

\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm

\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm

Ta lại có:  ΔHBA \(\sim\) ΔABC

   \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\) 

\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm

Bình luận (0)
Cần_Người_Để_Nhớ
Xem chi tiết
.
16 tháng 3 2019 lúc 20:39

trong tam giác vuông AHC có C=30* suy ra AH=1/2AC=40/2=20(vì trong tam giác vuông cạnh đối diện vs góc 30 độ =1/2 cạnh huyền(định lí)

Áp dụng đlí py-ta-go vào tam giác vuông AHB:

AB^2=AH^2+BH^2

suy ra 29^2=20^2+BH^2

suy ra BH^2=29^2-20^2

BH^2=441=21^2

suy ra BH=21

k nhé

Bình luận (0)
ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hải nam lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:48

3:

Đặt HB=x; HC=y

Theo đề, ta có: x+y=289 và xy=120^2=14400

=>x,y là các nghiệm của phương trình:

a^2-289a+14400=0

=>a=225 hoặc a=64

=>(x,y)=(225;64) và (x,y)=(64;225)

TH1: BH=225cm; CH=64cm

=>\(AB=\sqrt{225\cdot289}=15\cdot17=255\left(cm\right)\) và \(AC=\sqrt{64\cdot289}=7\cdot17=119\left(cm\right)\)

TH2: BH=64cm; CH=225cm

=>AB=119m; AC=255cm

Bình luận (0)
chanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 23:10

Lời giải:

Xét tam giác vuông $ABH$:

$\frac{AH}{AB}=\sin B\Rightarrow AH=AB.\sin B=12.\sin 40^0=12\sin 40^0=7,71$ (cm)

Xét tam giác vuông $AHC$:

$\frac{AH}{AC}=\sin C\Rightarrow AC=\frac{AH}{\sin C}=\frac{7,71}{\sin 30^0}=15,42$ (cm)

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 21:27

Bài 3: 

Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/8=b/15

Đặt a/8=b/15=k

=>a=8k; b=15k

Ta có: \(a^2+b^2=51^2\)

\(\Leftrightarrow289k^2=2601\)

=>k=3

=>a=24; b=45

Bài 6: 

Xét ΔABC có \(10^2=8^2+6^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
22 tháng 1 2022 lúc 21:29

Refer:

2, 

Ta có:AH là đường cao ΔABC

⇒AH ⊥ BC tại H

⇒∠AHB=∠AHC=90°

⇒ΔAHB và ΔAHC là Δvuông H

Xét ΔAHB vuông H có:

     AH² + HB²=AB²(Py)

⇔24² + HB²=25²

⇔         HB²=25² - 24²

⇔         HB²=49

⇒         HB=7(đvđd)

Chứng minh tương tự:HC=10(đvđd)

Ta có:BC=BH + CH=7 + 10=17(đvđd)

Bình luận (0)
Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 21:34

Bài 2:

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

AH2+BH2=AB2(định lí Py-ta-go)

=>242+BH2=252

=>BH2=252-242=49

=>BH=7

Xét tam giác ACH vuông tại H có:

AH2+CH2=AC2(định lí Py-ta-go)

=>242+CH2=262

=>CH2=262-242=100

=>CH=10.

=>BC=BH+CH=10+7=17 (cm)

Bài 5: Ta có: 32+42=52

=> Tam giác ABC vuông (định lí Py-ta-go đảo)

 

 

 

Bình luận (6)