Những câu hỏi liên quan
Thiểu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:44

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó:ΔABM=ΔAMC

Suy ra: MB=MC

b: BC=24cm

nên MB=MC=12cm

=>AM=16cm

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK

hay ΔAHK cân tại A

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
tuananh ngokhac
5 tháng 3 2023 lúc 19:31

ê

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Uyên
Xem chi tiết
Huyền Ahn
Xem chi tiết

bn vô thống kê hỏi đáp của mk nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

đó nhaundefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huong pham
Xem chi tiết
aslonepiece
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 4 2020 lúc 12:12

a, Xét △ABM vuông tại M và △ACM vuông tại M

Có: AB = AC (△ABC cân tại A)

       AM là cạnh chung

=> △ABM = △ACM (ch-cgv)

=> BM = CM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của BC

b, Ta có: BM + MC = BC  => 2BM = 24  => BM = 12 (cm)

Xét △ABM vuông tại M có: AM2 + BM2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AM2 + 122 = 202

=> AM2 = 202 - 122

=> AM2 = 256

=> AM = 16 (cm)

c, Xét △KAM vuông tại K và △IAM vuông tại I

Có: ∠KAM = ∠IAM (△ABM = △ACM)

       AM là cạnh chung

=> △KAM = △IAM (ch-gn)

=> AK = AI (2 cạnh tương ứng)

=> △AKI cân tại A

d, Vì △AKI cân tại A (cmt) => ∠AKI = (180o - ∠KAI) : 2

Vì △ABC cân tại A (gt) => ∠ABC = (180o - ∠BAC) : 2

=> ∠AKI = ∠ABC 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> KI // BC (dhnb)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 9:24

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc HAM=góc KAM

=>ΔAHM=ΔAKM

=>AH=AK

Xét ΔACB co AH/AB=AK/AC
nên HK//BC

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa