Những câu hỏi liên quan
Đinh Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
BTS ARMY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:14

d) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay BC=20(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(AM=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔAEF có 

M\(\in\)AE(gt)

B\(\in\)AF(gt)

\(\dfrac{AM}{ME}=\dfrac{AB}{BF}\left(\dfrac{10}{5}=\dfrac{12}{6}=2\right)\)

Do đó: MB//EF(Định lí Ta lét đảo)

hay BC//EF(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:08

a) Cm \(AD\cdot BC=AB\cdot DC\)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(AD\cdot BC=AB\cdot DC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:09

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
11 tháng 10 2019 lúc 12:45

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 2:

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(KBH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{KHB}=90^0\left(gt\right)\)

\(AH=KH\left(gt\right)\)

Cạnh BH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta KBH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có: \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) (tính chất tam giác vuông)

=> \(2.\widehat{B}=90^0\)

=> \(\widehat{B}=90^0:2\)

=> \(\widehat{B}=45^0\)

=> \(45^0+\widehat{C}=90^0\)

=> \(\widehat{C}=90^0-45^0\)

=> \(\widehat{C}=45^0.\)

Xét \(\Delta BKC\) có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{BKC}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

Thay số vào ta được:

\(45^0+45^0+\widehat{BKC}=180^0\)

=> \(90^0+\widehat{BKC}=180^0\)

=> \(\widehat{BKC}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{BKC}=90^0.\)

Vậy \(\widehat{BKC}=90^0.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Nhi
11 tháng 10 2019 lúc 13:08

Còn bài 1 nữa bn nào giúp mình với,tí xíu nữa là nộp bài cho thầy giáo rồi

Bình luận (0)
Lê Văn Đạt
Xem chi tiết
Thai Hung Vu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 2 2022 lúc 21:17

undefinedundefined

Bình luận (0)
Hattori Hejji
Xem chi tiết
Đặng Thanh Trúc Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 2 2020 lúc 11:03

a, tam giác ABC cân tại A => góc ABC = (180 - góc BAC) : 2  (tính chất)

AE = AD (gt) => tam giác ADE cân tại A => góc ADE = (180 - góc DAE) : 2 (tính chất)

góc BAC = góc DAE (đối đỉnh)

=> góc ABC = góc ADE 

mà 2 góc này so le trong

=> DE // BC (đl)

b, xét tam giác EAB và tam giác DAC có : 

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

AE = AD (gt_

góc EAB = góc DAC (đối đỉnh)

=> tam giác EAB = tam giác DAC (c-g-c)

=> BE = CD (đn)

c, có AB = AC (câu b)

AE = AD (gt)

AB + AD = BD

AC + AE = CE

=> EC = DB 

xét tam giác BED và tam giác CED có : EB = CD (Câu b)

góc EBD = góc ECD do tam giác EAB = tam giác DAC (câu b)

=> tam giác BED = tam giác CED (c-g-c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Siêu Đạo Chích
27 tháng 8 2017 lúc 20:03

Tự mà làm lấy

Bình luận (0)
Lê Việt
17 tháng 3 2022 lúc 21:39

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
Trần Thanh Mai
19 tháng 3 2016 lúc 16:51

vẽ tam giác thế nào z ?

Bình luận (0)
Angela
19 tháng 3 2016 lúc 17:09

vẽ hình đi

Bình luận (0)