Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Trịnh Loan Trang
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 22:00

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))

Bình luận (0)
Đoàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
18 tháng 3 2018 lúc 16:18

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮42n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4

Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

(n+1)+(2n+1)=3n+2(n+1)+(2n+1)=3n+2

Ta thấy

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

n⋮3n⋮3

Vậy ta có đpcm.

Bình luận (0)
Cold Guy
18 tháng 3 2018 lúc 16:20

bạn vào  https://h.vn/hoi-dap/quesion/129628.html

Bình luận (0)
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
13 tháng 3 2020 lúc 8:54

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

bn tự lập bảng nha ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trangg
13 tháng 3 2020 lúc 9:01

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thủy Trần
Xem chi tiết
Trịnh Hồng Lam
Xem chi tiết
QuocDat
4 tháng 1 2018 lúc 14:32

n+1 chia hết cho n-4

=> n-4+5 chia hết cho n-4

=> n-4 chia hết cho n-4 ; 5 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(5)={1,5}

n-4=1 => n=5

n-5=5 => n=10

Vậy b={5,10}

Bình luận (0)
nguyen duc thang
4 tháng 1 2018 lúc 14:31

n + 1 \(⋮\)n - 4

=> n - 4 + 5 \(⋮\)n - 4 mà n - 4 \(⋮\)n - 4 => 5 \(⋮\)n - 4

=> n - 4 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }

=> n \(\in\){ 5 ; 9 }

Vậy n \(\in\){ 5 ; 9 }

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
4 tháng 1 2018 lúc 14:32

n+1 chia hết cho n-4

=> (n-4)+5 chia hết cho n-4

=> 5 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(5) ( vì n thuộc N nên n-4 thuộc Z )

=> n-4 thuộc {-1;1;5} ( vì n thuộc N nên n-4 > -5 )

=> n thuộc {3;5;9}

Vậy ..........

Tk mk nha

Bình luận (0)
Cô bé bánh bèo
Xem chi tiết
Adorable Angel
21 tháng 12 2016 lúc 9:32

2n + 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 6 + 1 chia hết cho n - 3

=> 2. (n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 = Ư(7) = {1 ; 7}

=> n = {4 ; 10}

Vậy n = 4 ; 10

 

Bình luận (6)
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
21 tháng 12 2016 lúc 12:54

2n+1\(⋮\)n-3

2n-6+7\(⋮\)n-3

2(n-3)+7\(⋮\)n-3

Vì n-3\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)7\(⋮\)n-3\(\Rightarrow\)n-3ϵƯ(7)={1;7}

Với n-3=1\(\Rightarrow\)n=4

Với n-3=7\(\Rightarrow\)n=10

Vậy nϵ{4;10}

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
22 tháng 10 2016 lúc 11:57

Gọi số có 2 chữ số đó là ab

=> Số sau khi viết thêm là abba

Ta có : abba = 1000a + 100b + 10b +  a = 1001a+ 110b

= 11.91.a + 11.10.b = 11.( 91a + 10b) chia hết cho 11

Vậy abba chia hết cho 11(Đpcm)

Bài b mình chưa biết nha

k mình nha

Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
20 tháng 9 2018 lúc 16:26

a, Gọi số đó là ab.

Ta có:

abba = a x 1000 + b x 100 + b x 10 + a = a x 1001 + b x 110 = 11 x ( 91 x a + 10 x b ) chia hết cho 11.

b, Gọi số đó là abc 

Ta có:

abccba = a x 100000 + b x 10000 + c x 1000 + c x 100 + b x 10 + a

= a x 100001 + b x 10010 + c x 1001 = 11 x ( 9091 x a + 910 x b + 91 x c ) chia hết cho 11

Bình luận (0)
Bùi Thanh Hải
Xem chi tiết
Hoàng Đức Tùng
5 tháng 8 2021 lúc 20:55

undefined

nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa