Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sakura
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 5 2016 lúc 18:40

Gọi UCLN của 12n - 1 và 30n + 2

KHi đó :: 12n - 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d

<=> 60n - 5 chia hết cho d và 60 + 4 chia hết cho d

=> (60n + 4) - (60n - 5) chia hết cho d => 9 chia hết cho d 

=> d = Ư(9) = {1;3;9}

Mà d là UCLN nên d = 9

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 5 2016 lúc 18:40

Gọi UCLN của 12n - 1 và 30n + 2

KHi đó :: 12n - 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d

<=> 60n - 5 chia hết cho d và 60 + 4 chia hết cho d

=> (60n + 4) - (60n - 5) chia hết cho d => 9 chia hết cho d 

=> d = Ư(9) = {1;3;9}

Mà d là UCLN nên d = 9

TFBoys_Thúy Vân
30 tháng 5 2016 lúc 18:58

Gọi ƯCLN(12n-1;30n+2) là d

=> 12n-1 chia hết cho d => 5.(12n-1) chia hết cho d

    30n+2 chia hết cho d      2.(30n+2) chia hết cho d

=> 60n-5 chia hết cho d => (60n+4)-(60n-5) chia hết cho d

     30n+4 chia hết cho d

=> 9 chia hết cho d => d thuộc Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

Vì đây là ƯCLN => d = 9

Vậy ƯCLN(12n-1;30n+2) = 9

Ai k mik mik k lại

Lan Trần
Xem chi tiết
Phạm Trần Ái Ly
30 tháng 5 2016 lúc 18:24

1. 

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:

A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.

Ta có: p = 3h + 1 hoặc 3h – 1 (h nguyên và h > 1) suy ra A chia hết cho 3.

Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

 

Lan Trần
30 tháng 5 2016 lúc 19:10

Bạn ơi giải thích giúp mik tại sao 4k(k+1) lại chia hết cho 8.Mình thấy thử lại luôn luôn đúng nhưng chưa biết giải thích sao à!!!Giúp mik zới mik tick cho nha Ly..........

Phạm Trần Ái Ly
30 tháng 5 2016 lúc 19:34

có cách khác:

Xét tích (p−1)p(p+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3. Mà  là số nguyên tố lớn hơn 3 nên  không chia hết cho 3 ⇒(p−1)(p+1) chia hết cho 3.

Mặt khác p là số nguyên tố lớn hơn 3   lẻ.

Vậy p−1 và p+1 là hai số chẵn liên tiếp. Tích của chúng chia hết cho 8.

Mà (3;8)=1

⇒(p−1)(p+1) chia hết cho 24 

 

Bui Hai Anh
Xem chi tiết
do phuong nam
8 tháng 12 2018 lúc 21:11

Bài toán khá hay, giải bài này như sau:

Giả sử \(\left(12n+1,30n+1\right)=d\left(d\inℕ\right)\)

Ta có:

        \(5\left(12n+1\right)=60n+5⋮d\)     (1)

         \(2\left(30n+1\right)=60n+2⋮d\)    (2)

Lấy (1) trừ (2);

\(60n+5-\left(60n+2\right)=3⋮d\)

Do 12n+1 và 30n+1 không chia hết cho 3 nên d=1.

Vậy \(\left(12n+1,30n+1\right)=1\)

Bùi Hà Phương
Xem chi tiết
J Cũng ĐC
9 tháng 1 2016 lúc 18:11

Gọi d là ƯC(12n+1,30n+1)                 (d thuộc N*)

=> 12n+1 chia hết cho d;30n+1 chai hết cho d

=>5(12n+1) chia hết cho d;2(30n+1) chia hết cho d

    60n+5 chai hết cho d;60n+2 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+2) chia hết cho d

    60n+5-60n-2      chia hết cho d

    (60n-60n)+(5-2)  chia hết cho d

                      3     chia hết cho d

       => d thuộc {1;3}

       Hay ƯC(12n+1;30n+1) thuộc {1;3}

Mà 12n+1 và 30n+1 không chia hết cho 3 vì:

12n và 30n chia hết cho 3

Mà 1 không chia hết cho 3 nên 12n+1 và 30n+1 không chia hết cho 3

Do đó ƯC(12n+1;30n+1) thuộc {1}

         => ƯCLN(12n+1;30n+1) = 1

   Vậy ƯCLN(12n+1;30n+1) = 1 (với n thuộc N)

 

Vũ Quý Đạt
7 tháng 1 2016 lúc 16:02

12n+1 / 30n+1 tới giản

suy ra ĐPCM

Khương Vy
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
5 tháng 1 2015 lúc 15:55

Ta có:

Gọi A=n^2+12n=n.n+12n=(12+n).n

=> 12+n và n là ước của A 

Vì A là 1 số nguyên tố nên A chỉ có 2 ước trong đó có 1 và cũng là 2 ước 12+n và n

=> 1 trong 2 ước 12+n và n bằng 1

12+n không thể bằng 1 vì n là số tự nhiên nên kết quả 12+n bé nhất là 12 (12+0)

=> n=1.

Trần Đình Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trung
15 tháng 3 2016 lúc 22:07

Phân tích thành nhân tử bạn à. 3n-5 <4n+5 nên 3n-5=1. => n=2

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 8 2021 lúc 18:16

Đặt \(N=12n^2-5n-25=\left(3n-5\right)\left(4n+5\right)\)

Do n tự nhiên nên \(\left(4n+5\right)-\left(3n-5\right)=n+10>0\Rightarrow4n+5>3n-5\)

N luôn có ít nhất 2 ước số phân biệt là \(3n-5\) và \(4n+5\)

\(\Rightarrow\) N nguyên tố khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}3n-5=1\\4n+5\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)

\(3n-5=1\Rightarrow n=2\)

Khi đó \(4n+5=13\) là số nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy \(n=2\)

ly anh tho
Xem chi tiết