Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:30

Lời giải:

Theo phép chia thứ nhất thì $a-15\vdots 16$ nên $a$ phải là số lẻ.

Do đó $a-16$ là số lẻ

$\Rightarrow a-16\not\vdots 18$

Do đó $a$ chia $18$ không thể có dư là $16$. 

Vậy phép tính số 2 là sai.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tôm Thèm Dưa Hấu
31 tháng 7 2021 lúc 21:40

Ta có: a chia 16 dư 15, nên (a - 15) chia hết cho 16

⇒ a - 15 là số chẵn

Mà 15 là số lẻ ⇒ a lẻ

⇒ a - 16 lẻ

⇒ a - 16 không chia hết cho 18

⇒ a chia 18 không thể dư 16

Vậy phép tính thứ hai bạn Hùng tính sai.

Học tốt

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
31 tháng 7 2021 lúc 21:41

Ta có: a-15⋮16

mà chẵn-lẻ=lẻ

⇒a là số lẻ

a-16⋮18

16 là số chẵn mà lẻ-chẵn=lẻ

⇒ Hùng làm phép tính thứ 2 sai

Bình luận (0)
Ngo pham khanh minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tài Minh Huy
21 tháng 7 2015 lúc 10:39

Vì muốn tìm số bị chia , ta lấy :

16 x thương + số dư = số bị chia

VÌ 16 là số chẵn nên ta nhân số lẻ hay số chẵn đều là số chẵn , ta cộng thêm 15 ( số dư ) thì số bị chia là số lẻ.

Nhưng ở phép tính thứ 2 , số chia và thương đều là số chẵn nên số bị chia là số chẵn ( vô lí )

Nên phép tính thứ 2 sai .

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ý
8 tháng 9 2016 lúc 13:03

Phép tính 2

Bình luận (0)
tran manh hieu
27 tháng 9 2016 lúc 5:20

sai bạn nha

Bình luận (0)
Monkey D Drangon
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
5 tháng 10 2017 lúc 20:57

có ai kb cùng linka ko hảaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành An
9 tháng 9 2017 lúc 19:33

Bn Bình làm sai :

Vì giả sử ta có : 47 : 16 = 2 ( dư 15 )  , gọi số 47 là số tự nhiên a

theo đề ta có : a : 18 (dư 16 )

           thực tế ta có : 47 : 18 = 2 (dư 11 )

Vậy bn Bình làm sai

Bình luận (0)
Le Hung Quoc
9 tháng 9 2017 lúc 19:34

biết đâu mà giúp

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Đào Đức Huy
30 tháng 8 2018 lúc 20:14

sai

vi nếu chu chữ là 7 thì 22 ko dư

Bình luận (0)
nguyễn yến nhi
Xem chi tiết
Yen Nhi
24 tháng 7 2020 lúc 19:43

Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là B và C

Ta có :

A = B x 22 + 7

A = C x 36 + 4

Nhận thấy hai tích C x 36 và B x 22 đều có 36 và 22 là số chẵn suy ra cả hai tích đều được kết quả là số chẵn

Mà chẵn + chẵn = chẵn , lẻ + chẵn = lẻ

Suy ra B x 22 + 7 = kết quả là số lẻ

C x 36 + 4 = kết quả là số chẵn

Vì A là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có một phép tính đúng và một phép tính sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
24 tháng 7 2020 lúc 19:45

Vậy phép chia thứ hai là sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa