Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Văn Bùi Lê Dình
Xem chi tiết
Bích Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
TNT học giỏi
18 tháng 4 2018 lúc 20:28

vậy 

=> n \(\in\){N}

  ^^!

nguyen dong vy
18 tháng 4 2018 lúc 20:50

Để n - 5/ n -3 là số nguyên thì n - 5 chia hết cho n -3

                                        mà n - 3 chia hết cho n -3

=> ( n - 5) - ( n- 3) chia hết cho n -3

=> 8 chia hết cho n -3

<=> n - 3 thuộc Ư{ 8 } = { +- 1;+-8;+-2: +- 4}

Nếu ..............

Pham Thanh Ha
Xem chi tiết
Lê Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
2 tháng 3 2016 lúc 23:16

Ta có:

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nhận gt trong tập hợp số nguyên thì

n-2 thuộc Ư(5)

=>n-2=(-5;-1;1;5)

=>n=....

phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

phạm hồ hông trang
Xem chi tiết
Haru
2 tháng 5 2021 lúc 7:54

Để 2n+372n+37 là số nguyên thì:

(2n + 3) ⋮⋮ 7

⇒⇒ (2n + 3 - 7) ⋮⋮ 7

⇒⇒ (2n - 4) ⋮⋮ 7

⇒⇒ [2(n - 2)] ⋮⋮ 7

Mà (2,7) = 1

⇒⇒ (n - 2) ⋮⋮ 7

⇒⇒ n - 2 = 7k (k ∈∈ Z)

n = 7k + 2 (k ∈∈ Z)

Vậy với n = 7k + 2 (k ∈∈ Z) thì 2n+372n+37 là số nguyên.

Chúc bn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

Thieu Gia Ho Hoang
15 tháng 2 2016 lúc 12:39

ủng hộ mình nha

Kiều Thiện Quý
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrttttttttttttttt

Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Sáng
9 tháng 4 2017 lúc 19:51

Ta có:

\(A=\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\dfrac{5}{n-1}\)

Để \(A\in Z\) thì \(5⋮n-1\) hay \(n-1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng giá trị:

\(n-1\) \(1\) \(-1\) \(5\) \(-5\)
\(n\) \(2\) \(0\) \(6\) \(-4\)

Thần Chết
9 tháng 4 2017 lúc 20:06

A=\(\dfrac{3.n+2}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\dfrac{5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\)

Để A nguyên thì 5\(⋮\)n-1 hay n-1\(\in\)Ư(5)

Ta có bảng sau:

n-1 1 5 -1 -5
n 2 6 0 -4

Vậy n\(\in\){2;6;0;-4}

Dương Đức Mạnh
9 tháng 4 2017 lúc 19:22

ai nhanh to tick cho

nhung nho phai lam dung nhe!

trantuanh
Xem chi tiết