Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jack Viet
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Bùi Thị Oanh
20 tháng 2 2018 lúc 20:58

a) Là chứng minh góc phải ko bạn???

Bùi Thị Oanh
20 tháng 2 2018 lúc 21:39

Mik viết hơi khó đọc nếu không đọc đc mn hỏi mik nhá!!!leu

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Trịnh Thành Long
18 tháng 4 2022 lúc 15:11

Con không biết làm bài này đâu cô ơi

Đặng Lâm Hồng Phúc
14 tháng 7 2022 lúc 14:31

loading...

1) \widehat{{BAE}}=\widehat{{EAC}} (giả thiết). (1)

Vì {AB} // {EF} nên \widehat{{BAE}}=\widehat{{AEF}} (hai góc so le trong). (2)

Vì AE // FI nên \widehat{EAC}=\widehat{IFC} (hai góc đồng vị). (3)

Vì {AE} // {FI} nên \widehat{{AEF}}=\widehat{{EFI}} (hai góc so le trong). (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: \widehat{{BAE}}=\widehat{{EAC}}=\widehat{{AEF}}=\widehat{{IFC}}=\widehat{{EFI}}.

2) Từ chứng minh trên, ta có: \widehat{{EFI}}=\widehat{{IFC}} mà {FI} là tia nằm giữa hai tia {FE} và {FC}.

Vậy {FI} là tia phân giác của \widehat{{EFC}}.

Nguyễn Xuân Đạt
1 tháng 11 2022 lúc 20:35

loading...
1) \widehat{{BAE}}=\widehat{{EAC}} 
BAE
 = 
EAC
  (giả thiết). (1)

Vì {AB}AB // {EF}EF nên \widehat{{BAE}}=\widehat{{AEF}} 
BAE
 = 
AEF
  (hai góc so le trong). (2)

Vì AEAE // FIFI nên \widehat{EAC}=\widehat{IFC} 
EAC
 = 
IFC
  (hai góc đồng vị). (3)

Vì {AE}AE // {FI}FI nên \widehat{{AEF}}=\widehat{{EFI}} 
AEF
 = 
EFI
  (hai góc so le trong). (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: \widehat{{BAE}}=\widehat{{EAC}}=\widehat{{AEF}}=\widehat{{IFC}}=\widehat{{EFI}} 
BAE
 = 
EAC
 = 
AEF
 = 
IFC
 = 
EFI
 .

2) Từ chứng minh trên, ta có: \widehat{{EFI}}=\widehat{{IFC}} 
EFI
 = 
IFC
  mà {FI}FI là tia nằm giữa hai tia {FE}FE và {FC}FC.

Vậy {FI}FI là tia phân giác của \widehat{{EFC}} 
EFC
 .

Phan Mạnh
Xem chi tiết
Lê Tiến Vinh
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
27 tháng 1 2021 lúc 19:42

*Tự vẽ hình

a) Có : DE//BC(GT)

            EF//AB(GT)

=> BDEF là hình bình hành

=> BD=EF

Mà : AD=DB(GT)

=> AD=EF (đccm)

b) Ta có : AD=DB(GT)

               DE//BC (GT)

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> AE=EC

Có : AE=EC(cmt)

       EF//AB(GT)

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC

=> BF=FC

Mà : BF=DE(BDEF-hình bình hành)

=> FC=DE

 Xét tam giác ADE và EFC có :

   AE=EC(cmt)

   AD=EF(cm ý a)

   DE=FC(cmt)

=> Tam giác ADE=EFC(c.c.c)

c) Đã chứng minh ở ý b

Khách vãng lai đã xóa
.
27 tháng 1 2021 lúc 20:09

*Cách khác:

Giải:

Hình bạn tự vẽ nhé.

a) Ta có: BD // EF (vì AB /// EF)

=> Góc BDF = góc DFE (2 góc so le trong)

Vì DE // BC (gt)

nên góc EDF = góc BFD (2 góc so le trong)

Xét tam giác EDF và tam giác BDF có:

Góc BDF = góc DFE (chứng minh trên)

DF là cạnh chung

Góc EDF = góc BFD (chứng minh trên)

=> Tam giác DEF = tam giác FBD (g.c.g)

=> BD = EF ( 2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

Mà BD = AD (vì D là trung điểm của AB)

=> AD = EF   (đpcm)

b) Ta có: AB // EF (gt)

=> Góc A = góc CEF (2 góc đồng vị)

Lại có: tam giác DEF = tam giác FBD (chứng minh trên)

=> Góc DEF = góc B (2 góc tương ứng)  (1)

Mà DE // BC (gt)

=> Góc DEF = góc CFE (2 góc so le trong)  (2)

     Góc ADE = góc B (2 góc đồng vị)

Từ (1), (2) => Góc B = góc CFE

Mà góc B = góc ADE (chứng minh trên)

=> Góc ADE = góc CFE 

Xét tam giác ADE và tam giác CEF có:

Góc CEF = góc A (chứng minh trên)

AD = EF (chứng minh trên)

Góc ADE = góc CFE (chứng minh trên)

=> Tam giác ADE = tam giác EFC (g.c.g)   (đpcm)

c) Ta có: tam giác ADE = tam giác EFC (chứng minh trên)

=> AE = CE (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
quỳnh anh đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 13:42

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do dó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
b: Sửa đề: BD vuông góc với AE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó; BD là trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE

c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

LÊ NHƯ QUỲNH
Xem chi tiết
Pé Jin
27 tháng 12 2015 lúc 13:45

là câu hỏi tương tự đó bạn

Lê Phương Thảo
27 tháng 12 2015 lúc 13:51

 ĐÂY LÀ HÌNH

Fan TBG và TCH tôi yêu K...
Xem chi tiết
Trần Việt Hà
Xem chi tiết