Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng đá thủ
Xem chi tiết
tùng hoàng
29 tháng 3 2023 lúc 20:24

thằng hoàng đá lại bt học à

 

Sahara
29 tháng 3 2023 lúc 20:26

Áp dụng bất đẳng thức tam giác,ta có:
\(AC-BC< AB< AC+BC\)
\(8-1< AB< 8+1\)
\(7< AB< 9\)
mà cạnh AB là độ dài số nguyên
\(\Rightarrow\)\(AB=8cm\)
Do \(AB=AC\left(=8cm\right)\)
nên \(\Delta ABC\) cân tại A

Cậu Vàng 2020
Xem chi tiết
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 9:38

Gọi độ dài cạnh AB là x (x>0). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

  8 − 1 < x < 8 + 1 ⇔ 7 < x < 9 Vì x là số nguyên nên x = 8. Vậy độ dài cạnh AB = 8cm 

Tam giác ABC có AB = AC = 8cm nên tam giác ABC cân tại A.

Chọn đáp án B.

Nguyễn Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Lê Anh Quân
Xem chi tiết
groser
Xem chi tiết
Công chúa sao băng
9 tháng 6 2017 lúc 20:09

Cạnh AC dài là:  

      2 + 2 = 4 ( cm )

Cạnh BC dài là:  

     4 - 1 = 3 ( cm )

Diện tích hình tam giác là:

        2 + 4 + 3 = 9 ( cm )

                          Đáp số:  9 cm

nghia
9 tháng 6 2017 lúc 20:09

AC lớn hơn AB 2cm => AC = 2+2=4 cm

BC nhỏ hơn AC 1cm => BC = 4-1=3 cm

chu vi tam giác ABC là:

2+3+4=9 (cm)

ngân nguyễn
9 tháng 6 2017 lúc 20:15

cạnh AC là:

2+2=4 (cm)

cạnh BC là:

4-1=3(cm)

chu vi hình tam giác là:

2+4+3=9  (cm)

đáp số:9cm.

chúc pn hk tốt

Hoang NGo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:42

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 15:45

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

Nguyễn Vũ Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 11:48

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{5}cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)cm 

-> BC = HB + HC = 4 cm 

b, Ta có tam giacs ABC đều mà BH là đường cao hay BH đồng thời là đường trung tuyến 

=> AH = AC/2 = 5/2 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}cm\)