Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
moba viet mobile
Xem chi tiết
moba viet mobile
24 tháng 10 2019 lúc 11:42

4x - 29 độ2x + 8 độ5x - 8 độ2x - 7 độxzby

Khách vãng lai đã xóa
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết

https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881

Cô làm rồi em nhá

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết

Câu a, xem lại đề bài

Câu b: 

    P =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)

   Vì  \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)                =  \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

         \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)                = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{1}{4^2}\)  < \(\dfrac{1}{3.4}\)               = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) 

     ........................

        \(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)

Cộng vế với vế ta có:  

0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1

Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp

 

Câu c:  

C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C 

B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0 

Cộng vế với vế ta có: 

C+B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0

             Mặt khác ta có: 

1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)

Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)

 

 

Bùi Quang Vinh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Bách
29 tháng 3 2015 lúc 16:50

Rõ ràng -a + (-b) = -(a + b) và a + b đối nhau mà, bạn xem lại đề đi

Lê Đức Huy
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Hữu
4 tháng 3 2016 lúc 21:11

SỐ TO TÊK

Hoàng Tử Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Nohara Shinnosuke
6 tháng 1 2017 lúc 20:46

Lớp 7 mà bài này ko làm được hả anh trai

momozono nanami
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
6 tháng 1 2017 lúc 20:50

n^3 + 17n = n^3 - n + 18n 

                = n(n^2-1) + 18n

                = n(n-1)(n+1) + 18n 

nhận xét n, n-1 , n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3 và ít nhất 1 số  chia hết cho 2 

nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 2 và 3 mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 6

hay n^3 - n chia hết cho 6 

và 18n chia hết cho 6 

=> n^3 -n + 18n chia hết cho 6 

hay n^3 + 17n chia hết cho 6

momozono nanami
Xem chi tiết
Quân Đang Đi Học
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 11:50

ĐKXĐ: \(n\ne-3\)

Sửa đề: Tìm n để \(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\) là số nguyên

Để B là số nguyên thì \(2n+5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+6-1⋮n+3\)

mà \(2n+6⋮n+3\)

nên \(-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy: Để B nguyên thì \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Quyên Nguyễn Thị
Xem chi tiết