Những câu hỏi liên quan
nguyễn trần thái hà
Xem chi tiết
nguyen thanh nga
Xem chi tiết
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 15:12

loading...

Tô Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Minh Hiền
16 tháng 2 2016 lúc 8:04

A thuộc Z

<=>  3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

<=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}

B thuộc Z

<=> n chia hết cho n - 1

<=> n - 1 + 1 chia hết cho n - 1

<=>  1 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(1) = {-1;1}

<=> n thuộc {0; 2}.

Tô Nguyễn Mạnh Hùng
16 tháng 2 2016 lúc 7:39

Bạn nào làm nhanh và đúng nhất mình sẽ đúng cho!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

mokona
16 tháng 2 2016 lúc 7:40

Tập hợp A ta có n = 3 thì ta sẽ có phân số 3/3 = 1; 1 thuộc Z

Tập hợp B ta có n= 2 thì ta đc phân số 2/1 =2; 2 thuộc Z

Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
shinjy okazaki
7 tháng 8 2016 lúc 16:55

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 
--------------------------------------... 
Chúc bạn học tốt

Nguyễn Thị Anh
7 tháng 8 2016 lúc 16:59

a/  N + 2 chia hết n - 1 

có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên 

\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

n-1=-1=>n=0n-1=1=>n=2n-1=-3=>n=-2n-1=3=>n=4

do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}

b/  2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

là số nguyên 

để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

n+1=1=>n=0n+1=-1=>n=-2n+1=5=>n=4n+1=-5=>n=-6

do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}

 

Lê Nguyên Hạo
7 tháng 8 2016 lúc 17:02

a) \(\frac{n+2}{n-1}\Leftrightarrow\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{3}{n-1}\)

Để 3 chia hết cho n - 1 thì n - 1 thuộc Ư (3) 

Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {2;0;4;-2}

Mà n thuộc n nên loại 2 vậy n = {2;0;4}

b) \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{n+1+6.2}{n+1}=\frac{12}{n+1}\)

Để 4 chia hết n+1 thì n+1 thuộc Ư(12)

Ư (12) = {1;2;3;4;-1;-2;-3;-4;-12}

=> n thuộc N loại số âm.

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = -1 (loại)

n + 1 = 3 => n = -2 (loại)

n + 1 = -12 => n = -13 (loại)

 

Phạm Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Wendy Marvel
3 tháng 8 2016 lúc 21:05

A=11,12,13,14,15.

B=11,12,13,14,15,16,17,18,19,20.

C=6,7,8,9,10.

D=11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,.........,98,99,100.

F=1,2,3,4,5,6,7,8,9.

G=1,2,3,4.

H=1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...............,98,999,100.

I=32,33,34,35,36,37,38,39,40,41,42,43,...................,2013,2014,2015

k nhé

zingthizing
Xem chi tiết
cún con10
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh
Xem chi tiết
AIDA MANA
6 tháng 5 2017 lúc 9:06

Ta có : \(A=\frac{6n+42}{6n}=1+\frac{42}{6n}\)

                                               \(=1+\frac{7}{n}\)

Để \(1+\frac{7}{n}\in Z\) \(\Rightarrow\frac{7}{n}\in Z\)

\(\Rightarrow7⋮n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)