Những câu hỏi liên quan
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2017 lúc 10:24

a) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+2\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)

\(\Rightarrow x+10=0\)

\(\Rightarrow x=-10\)

Vậy x = -10

b) \(\frac{x+43}{57}+\frac{x+46}{54}=\frac{x+49}{51}+\frac{x+52}{48}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+43}{57}+1\right)+\left(\frac{x+46}{54}+1\right)=\left(\frac{x+49}{51}+1\right)+\left(\frac{x+52}{48}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)

\(\Rightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}-\frac{x+100}{51}-\frac{x+100}{48}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)=0\)

\(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\ne0\)

\(\Rightarrow x+100=0\)

\(\Rightarrow x=-100\)

Vậy x = -100

Bình luận (0)
Ha Hoang Vu Nhat
19 tháng 2 2017 lúc 11:11

a.\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

=>\(\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

<=> \(\frac{x+1+9}{9}+\frac{x+2+8}{8}=\frac{x+3+7}{7}+\frac{x+4+6}{6}\)

<=>\(\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)

<=> \(\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

<=> \(\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

<=> x+10=0

<=> x=-10

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S=\(\left\{-10\right\}\)

b. \(\frac{x+43}{57}+\frac{x+46}{54}=\frac{x+49}{51}+\frac{x+52}{48}\)

=> \(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)<=>\(\frac{x+43+57}{57}+\frac{x+46+54}{54}=\frac{x+49+51}{51}+\frac{x+52+48}{48}\)

<=>\(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)

<=>\(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}-\frac{x+100}{51}-\frac{x+100}{48}=0\)

<=>(x+100)\(\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)\)=0

<=>x+100=0

<=>x= -100

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S=\(\left\{-100\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Thắng
Xem chi tiết
Lương Quang Huy
1 tháng 12 2021 lúc 18:36

1 thế thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Tiểu Đào
3 tháng 1 2017 lúc 22:25

tích 5 x 6 x 7 x 8 x ... x 51 x 52 x 53

từ 5 đến 19 có 1 chữ số 0

từ 20 đến 53 có 4 chữ số 0

=> tích trên có 5 chữ số 0

Bình luận (0)
Edogawa Conan
4 tháng 1 2017 lúc 19:11

À bn ơi bài này mk tính ra rồi k/q bằng 12 bn nhé ko phải =5 đâu

Tích 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 10 tận cùng có 2 chữ số 0 (vì 5x8 có 1 chữ số 0 và 10 có 1 chữ số 0)
Tích 11 x 12 x ...x 19 x 20 tận cùng có 2 chữ số 0 (vì 15x18 có 1 chữ số 0 và 20 có 1 chữ số 0)
Tích 21 x 22 x ...x 29 x 30 tận cùng có 3 chữ số 0 (vì 25x28 có 2 chữ số 0 và 30 có 1 chữ số 0)
Tích 31 x 32 x ...x 39 x 40 tận cùng có 2 chữ số 0 (vì 35x38 có 1 chữ số 0 và 30 có 1 chữ số 0)
Tích 41 x 42 x ...x 49 x 50 tận cùng có 3 chữ số 0 (vì 45x48 có 1 chữ số 0 và 50 nhân vs bất kì số nào chia hết cho 4 cx có 2 chữ số 0)
Tích 51 x 52 x 53 tận cùng ko có chữ số 0 nào (vì tận cùng là 1 x 2 x 3=6)
=> Tích 5 x 6 x 7 x 8 x...x 51 x 52 x 53 tận cùng có: 2 + 2 + 3 + 2 + 3 + 0 = 12 (chữ số 0)

Bình luận (0)
Hatsune Miku
9 tháng 1 2017 lúc 19:26

tích trên có 5 chữ số 0

kick nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thương Huyền
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
3 tháng 2 2017 lúc 15:36

12 nhé . k cho mk nhé

Bình luận (0)
Bảo Bình
3 tháng 2 2017 lúc 15:38

10 chữ số 0 

Bạn kham khảo câu hỏi của nam tước bóng đêm 

để hiểu rõ hơn

nha

Bình luận (0)
khuất đạt an
Xem chi tiết
chan cahn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 20:26

\(a,ĐK:-9\le x\le16\\ PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{16-x}-3\right)+\left(\sqrt{x+9}-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{7-x}{\sqrt{16-x}+3}+\dfrac{x-7}{\sqrt{x+9}+4}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+9}+4}-\dfrac{1}{\sqrt{16-x}+3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x+9}+4}-\dfrac{1}{\sqrt{16-x}+3}=0\end{matrix}\right.\)

Với \(x\ge-9\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{x+9}+4}-\dfrac{1}{\sqrt{16-x}+3}>0\)

Do đó PT có nghiệm duy nhất \(x=7\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 20:30

\(b,ĐK:-\sqrt{2}\le x\le\sqrt{2}\\ PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{2-x^2}-1\right)+\left(\sqrt{x^2+8}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1-x^2}{\sqrt{2-x^2}+1}+\dfrac{x^2-1}{\sqrt{x^2+8}+3}=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{2-x^2}+1}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\\dfrac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{2-x^2}+1}=0\end{matrix}\right.\)

Với \(x\ge-\sqrt{2}\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{2-x^2}+1}>0\)

Vậy pt có tập nghiệm \(x=\pm1\)

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 20:33

a) Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}16-x\ge0\\x+9\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le16\\x\ge-9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in\left[-9;16\right]\)

    Pt: \(\Rightarrow\left(\sqrt{16-x}+\sqrt{x+9}\right)^2=7^2\)

         \(\Rightarrow16-x+x+9+2\sqrt{144+7x-x^2}=49\)

         \(\Rightarrow\sqrt{144+7x-x^2}=12\)

         \(\Rightarrow144+7x-x^2=144\)

 Bạn tự tìm x nhé rồi đối chiếu đk ta đc \(x=0\) hoặc \(x=7\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
9 tháng 1 2017 lúc 20:26

ai nhanh k cho rồi k lại nhé

Bình luận (0)
so lovely
9 tháng 1 2017 lúc 21:29

mk k bn rùi bn k lại đy

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Hằng
Xem chi tiết