Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 15:54

\(ƯCLN\left(a,b\right)=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=3q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=891\\ \Rightarrow9kq=891\\ \Rightarrow kq=99\)

Mà \(\left(k,q\right)=1\)

\(\Rightarrow kq=99\cdot1=1\cdot99=11\cdot9=9\cdot11\)

Lập bảng

Xanh Mrs
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
15 tháng 1 2022 lúc 10:39

giải :

Vì a,b chia hết cho 3 => a= 3n; b= 3m (ƯCLN(m,n)=1; m>n cho a lớn hơn 

Ta có 891=a.b => 891= 3m.3n= 9.m.n

m.n= 891:9= 99

99= 1.99; 3.33

Xét 2 trường hợp ta thấy 1.99 là hợp lí

Vậy m=99 và n=1

a= 3.99= 297

b= 1.3= 3

Thử lại: 297.3= 891

Thằng Thầy Lợi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 1 2022 lúc 15:05

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=3\)nên đặt \(a=3m,b=3n\)\(\left(m,n\right)=1\).

\(ab=3m.3n=9mn=891\Leftrightarrow mn=99\)

Ta có bảng giá trị: 

m139113399
n993311931
a39273399297
b29799332793
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Gia Huệ
Xem chi tiết
Trần Việt Đức
13 tháng 12 2018 lúc 12:59

a.b=891 và ƯCLN(a,b)=3

a,b thuộc N

Theo bài ra ta có :

a.b=891    (1)

ƯCLN(a,b)=3  

=>\(\hept{\begin{cases}a=3.k1\\b=3.k2\end{cases}}\)

ƯCLN (k1,k2)=1

Thay (2) và (1) : 3.K1.3.K2 891

                          3.3.(K1.K2)=891

                           9.(K1.K2)  =891

                               K1.K2=891:9

                               K1.K2=99 

K1|11

K2|9

=>a| 11.3=33

     b| 9.3=27

Vậy a=33,b=27

nguyễn hà trâm
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
28 tháng 12 2017 lúc 12:18

Ta có : 3x + 2 chia hết cho n - 1

=> 3x - 3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {1;5} 

=> n = {2;6}

Sakuraba Laura
28 tháng 12 2017 lúc 12:22

a) 3n+2 \(⋮\) n-1 <=> 3(n-1)+5 \(⋮\) n-1

=> 5 \(⋮\) n-1 (vì 3(n-1) \(⋮\) n-1)

=> n-1 ∈ Ư(5) = {1; 5}

n-1 = 1 => n = 2

n-1 = 5 => n = 6

Vậy n ∈ {2; 6}

b)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.m\\b=3.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 3.m, b = 3.n vào a.b = 891, ta có:

3.m.3.n = 891

=> (3.3).(m.n) = 891

=> 9.(m.n) = 891

=> m.n = 891 : 9

=> m.n = 99

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

=> Ta có bảng giá trị:

m199911
n991119
a32972733
b29733327

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(3; 297); (297; 3); (27; 33); (33; 27).

Thảo
Xem chi tiết

1)

a.b=42 => a,b ∈ Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42}

a,b là 2 số tự nhiên và a.b=42 => (a;b)= (6;7) (Nhận) ; (a;b)= (7;6) (Loại) 

=> a=6;b=7

2)

a.b=30 => a;b ∈ Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30}

Các cặp ban đầu (1;30) loại; (2;15) loại; (3;10) loại; (5;6) nhận

Vì: a < b => a=5;b=6

3, 

a.b=36 => a,b∈ Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Các cặp ban đầu: (1;36) loại; (2;18) loại; (3;12) loại; (4;9) nhận; (6;6) loại (do a<b)

Vì a<b => a=4; b=9

Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
30 tháng 6 2019 lúc 11:06

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

Tôi là ai
Xem chi tiết
Biện Bạch Hiền
Xem chi tiết
Big Boss
8 tháng 8 2016 lúc 15:02

vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)

a=6m

b=6n

với (m,n)=1,m\(\le\)n

a+b=6m+6n=6(m+n)=84

=>m+n=14

m=1 ,n=13,=>a=6,b=78

m=3,n=11,=>a=18,b=66

m=5,n=9,=>a=30,b=54

m=7,n=7,a=42,b=42

bài còn lại cũng tương tự

Nguyễn Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 11:43

bạn làm hay quá