cho tam giác cân MNP có MN=MP. Trên tia đối NP lấy Q, trên tia đối tia PN lấy K/ NQ=PK. Kẻ NA VG MQ, PB VG MK. AN cắt PB tại C
CM:
A) Tam giác MQN= TAM GIÁC MPK; TAM GIÁC MAN= TAM GIÁC MBP
TAM GIÁC QAN= TAM GIÁC KBP
B) TAM GIÁC CAB CÂN
C) AB//QP
cho tam giác NMP cân tại N .trên tia đói của tia MP lấy điểm A, trên tia đối của tia PM lấy điểm B sao cho MA = PB . a CMR tam giác NAB là tam giác cân. b kẻ MH vuông góc NA [ H thộc NA ] kẻ PK vuông góc NB [ K thuộc NB ]. CM MH = PK . Có vẽ hình và làm cả câu a b nha mọi người và làm gấp giúp mình với mình đang cần gấp
a: Xét ΔNMA và ΔNPB có
NM=NP
\(\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\)
MA=PB
Do đó: ΔNMA=ΔNPB
Suy ra: NA=NB
hay ΔNAB cân tại N
b: Xét ΔNHM vuông tại H và ΔNKP vuông tại K có
NM=NP
\(\widehat{HNM}=\widehat{KNP}\)
Do đó: ΔNHM=ΔNKP
Suy ra: MH=PK
cho tam giác MNP cân tại N trên tia đối của tia MP lấy điểm A trên tia đối của tia PM lấy điểm B sao cho MA = BM a) chứng minnh rằng tam giác NAB là tam giác cân b) kẻ MH vuông góc NA (H THUỘC NA)và kẻ PK vuông góc NP (K thuộc NB) chứng minh MH = PK
a)Ta có:
△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^
1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^
Xét △NMA và △NPB có:
NM=NP (gt)
ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)
MA=PB (gt)
⇒ △NMA = △NPB (cgc)
⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)
⇒△NAB cân tại N
b)Từ △NMA = △NPB (câu a)
⇒ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^
Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:
AM=BP (gt)
ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)
⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)
a)Ta có:
△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^
1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^
Xét △NMA và △NPB có:
NM=NP (gt)
ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)
MA=PB (gt)
⇒ △NMA = △NPB (cgc)
⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)
⇒△NAB cân tại N
b)Từ △NMA = △NPB (câu a)
⇒ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^
Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:
AM=BP (gt)
ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)
⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)a)Ta có:
△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^
1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^
Xét △NMA và △NPB có:
NM=NP (gt)
ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)
MA=PB (gt)
⇒ △NMA = △NPB (cgc)
⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)
⇒△NAB cân tại N
b)Từ △NMA = △NPB (câu a)
⇒ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^
Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:
AM=BP (gt)
ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)
⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)vv
Cho tam giác MNP có MN= MP. Gọi I là trung điểm NP.
a. C/m :MI là phân giác góc NMP
b. Trên tia đối của tia NP lấy điểm A, trên tia đối tia PN lấy điểm B sao cho AN= PB. C/m : MA = MB
c. C/m: tam giác AMP= tam giác BMN
a) xét tam giác MNI và tam giác MPI có:
MI chung
NI=DI( I là trung điểm của NP)
MN=NP(giả thiết)
=>Tam giác MNI=tam giác MPI
=>Góc NIM=gócPMI
=> MI là tia phân giác của góc PMN
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Trên NP lấy Q sao cho NM=NQ. Qua Q, kẻ d vuông góc với NP, d cắt MP tại R.
a)Nếu góc MNP=2MPN. Tính số đo 2 góc đó?
b)CM: Tam giác MNR= tam giác QNR, từ đó suy ra NR là phân giác của góc MNP
c)Trên tia đối của tia MN,lấy K sao cho MK=MN.
CM: Tam giác PNK cân
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Trên NP lấy Q sao cho NM=NQ. Qua Q, kẻ d vuông góc với NP, d cắt MP tại R.
a)Nếu góc MNP=2MPN. Tính số đo 2 góc đó?
b)CM: Tam giác MNR= tam giác QNR, từ đó suy ra NR là phân giác của góc MNP
c)Trên tia đối của tia MN,lấy K sao cho MK=MN.
CM: Tam giác PNK cân
a) Ta có: \(\widehat{MNP}+\widehat{MNA}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{MPN}+\widehat{MPB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\)(hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)
nên \(\widehat{MNA}=\widehat{MPB}\)
Xét ΔMNA và ΔMPB có
MN=MP(ΔMNP cân tại M)
\(\widehat{MNA}=\widehat{MPB}\)(cmt)
AN=PB(gt)
Do đó: ΔMNA=ΔMPB(c-g-c)
Suy ra: MA=MB(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔMAB có MA=MB(cmt)
nên ΔMAB cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
b) Sửa đề: PE vuông góc với MB
Ta có: ΔMAN=ΔMBP(cmt)
nên \(\widehat{AMN}=\widehat{BMP}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{DMN}=\widehat{EMP}\)
Xét ΔMDN vuông tại D và ΔMEP vuông tại E có
MN=MP(ΔMNP cân tại M)
\(\widehat{DMN}=\widehat{EMP}\)(cmt)Do đó: ΔMDN=ΔMEP(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: MD=ME(hai cạnh tương ứng)
c) Xét ΔMDE có MD=ME(cmt)
nên ΔMDE cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
\(\Leftrightarrow\widehat{MDE}=\dfrac{180^0-\widehat{DME}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔMDE cân tại M)
hay \(\widehat{MDE}=\dfrac{180^0-\widehat{AMB}}{2}\)(1)
Ta có: ΔMAB cân tại M(cmt)
nên \(\widehat{MAB}=\dfrac{180^0-\widehat{AMB}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔMAB cân tại M)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MDE}=\widehat{MAB}\)
mà \(\widehat{MDE}\) và \(\widehat{MAB}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên DE//AB(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Cho tam giác MNP vuông tại M, MH vuông góc NP tại H, trên NP lấy Q sao cho NQ=MN. Đường vuông góc với NP tại Q cắt MP tại R. CM:
a)MR=RQ
b)MQ là tia phân giác của góc HMP
c)Gọi Px là tia đối của tia PN, đường phân giác của góc MPx cắt NR tại K. Tính góc NMK
d)MN+MP<NP+MH
Cho tam giác MNP cân tại M, trên tia đối của tia MP lấy điếm K, trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MK=MH
a.Cm: tam giác MKH cân
b.CM: tam giác KMN= tam giác HMP
c. gọi Q là trung điểm của HK. CM: MQ vuông góc với HK
d. CM: HK song song với NP
a: Xét ΔMKH có MK=MH
nên ΔMKH cân tại M
b: Xét ΔKMN và ΔHMP có
MK=MH
\(\widehat{KMN}=\widehat{HMP}\)
MN=MP
Do đó: ΔKMN=ΔHMP
c: Ta có: ΔMKH cân tại M
mà MQ là đường trung tuyến
nên MQ là đường cao
cho tam giác nmp cân tại n .trên tia đối của tia mp lấy điểm a ,trên tia đối pm lấy b sao cho ma=pb
a,cm tam giác nab cân
b,kẻ mh vuông với na
kẻ pk vuông với nb .cm: mh=pk
a, Vì tam giác NMP cân tại N <=> NM = NP ; góc M = góc P
mà A = M1 ( 2 góc đồng vị )
B = P1 ( 2 góc đồng vị )
và M = N ( gt )
=> A = B ( 2 góc tương ứng )
vì A = B ( cmt ) => Tam giác NAB cân
phần a) Có tam giác NMP cân tại N(gt)
suy ra NM=NP
góc M=góc P
Có: góc NMP+góc NMA=180độ(2 góc kề bù)
góc NPM+ góc NPB=180độ(2 góc kề bù)
mà góc NMP=góc NPM
suy ra gócNMA=gócNPB
Xét tam giác NAM và tam giác NBP có:
NM=NP(cmt)
góc NMA=góc NPB(cmt)
MA=PB(gt)
suy ra tam giác NAM= tam giác NBP(TH c-g-c)
suy ra:góc NAM=góc NBP(2 góc tương úng)
suy ra tam giác NAB cân
phần b) Xét tam giác AHM và tam giác BKP có:
góc AHM=góc BKP(=90 ĐỘ)
AM=PB(gt)
gócA=gócB(cmt)
suy ra tam giácAHM=tam giác BKP(cạnh huyền-góc nhọn)
suy ra MH=PK(2 góc tương ứng)
Hình cậu tự vẽ nha nhớ k cho tớ đấy chúc hok tốt!
b, Xét tam giác NAM và tam giác NBP có
NA = NB ( vì tam giác NAB cân )
MN = NB ( câu a )
A = B ( cmt )
=> Tam giác NAM = tam giác MBP ( c.g.c )
=> N1 = N3 ( 2 góc tương ứng )
Xét tam giác NHM và tam giác NKP có
H = K ( =90 )
N1 = N3 ( cmt )
NM = NP
=> Tam giác NHM = Tam giác NKP ( ch-gn )
=> MH = PK ( 2 cạnh tương ứng )
=>