Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2018 lúc 15:57

Chọn đáp án C.

Gọi M là trung điểm của BC: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Do tam giác ABC đều nên tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC là trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2018 lúc 2:43

Giải bài 62 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm (dùng thước thẳng và compa).

+ Dựng đoạn thẳng AB = 3cm .

+Dựng cung tròn (A, 3) và cung tròn (B, 3). Hai cung tròn này cắt nhau tại điểm C.

Nối A với C, B với C ta được tam giác đều ABC cạnh 3cm.

b) * Vẽ đường tròn:

Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là giao điểm của ba đường trung trực.

Dựng đường trung trực của đoạn thẳng BC và CA.

Hai đường trung trực cắt nhau tại O.

Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA = OB = OC ta được đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

* Tính bán kính đường tròn.

+ Gọi A’ là trung điểm BC ⇒ A’C = BC/2 = a/2.

và AA’ ⊥ BC

Giải bài 62 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Do tam giác ABC là tam giác đều nên 3 đường trung trực đồng thời là ba đường trung tuyến

=> Giao điểm ba đường trung trực cũng là giao điểm ba đường trung tuyến

Suy ra O là trọng tâm tam giác ABC.

Giải bài 62 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy R = √3 (cm).

c) * Vẽ đường tròn:

Gọi A’; B’; C’ lần lượt là chân đường phân giác trong ứng với các góc Giải bài 62 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do tam giác ABC là tam giác đều nên A’; B’; C’ đồng thời là trung điểm BC; CA; AB.

Đường tròn (O; r) là đường tròn tâm O; bán kính OA’ = OB’ = OC’.

* Tính r:

Giải bài 62 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Vẽ các tiếp tuyến với đường tròn (O; R) tại A, B, C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K. Ta có ΔIJK là tam giác đều ngoại tiếp (O; R).

Bình luận (2)
Hiển Bùi
Xem chi tiết
Trung Anh
15 tháng 3 2022 lúc 21:42

lx

Bình luận (1)
Hoàng Minh Hằng
15 tháng 3 2022 lúc 21:42

lỗi 

Bình luận (2)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
12 tháng 4 2017 lúc 16:35

a) Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm (dùng thước có chia khoảng và compa)

b) Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là giao điểm của ba đường trung trực (đồng thời là ba đường cao, ba trung tuyến, ba phân giác của tam giác đều ABC).

Ta có: R= OA = AA' = . = . = √3 (cm).

c) Đường tròn nội tiếp (O;r) tiếp xúc ba cạnh của tam giác đều ABC tại các trung điểm A', B', C' của các cạnh.

r = OA' = AA' = = (cm)

d) Vẽ các tiếp tuyến với đường tròn (O;R) tại A,B,C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K. Ta có ∆IJK là tam giác đều ngoại tiếp (O;R).



Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Định
12 tháng 4 2017 lúc 21:15

a) Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm (dùng thước có chia khoảng và compa)

b) Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là giao điểm của ba đường trung trực (đồng thời là ba đường cao, ba trung tuyến, ba phân giác của tam giác đều ABC).

Ta có: R= OA = AA' = . = . = √3 (cm).

c) Đường tròn nội tiếp (O;r) tiếp xúc ba cạnh của tam giác đều ABC tại các trung điểm A', B', C' của các cạnh.

r = OA' = AA' = = (cm)

d) Vẽ các tiếp tuyến với đường tròn (O;R) tại A,B,C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K. Ta có ∆IJK là tam giác đều ngoại tiếp (O;R).

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Quàng Mạnh Duy
10 tháng 3 2022 lúc 21:11

Ta có :

Do BD và CE là các đường cao nên

suy ra góc BEC = góc BDC =90 độ

Xét tứ giác BCDE,có:

góc BEC=góc BDC

vậy BCDE là tứ giác nội tiếp(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Diệu Linh
11 tháng 3 2022 lúc 16:17
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Thảo
11 tháng 3 2022 lúc 17:31

xet tu giac BCDE co:

goc BEC = BDC = 90 (vi BD va CE la cac duong cao)

⇒ tu giac bcde noi tiep (theo dau hieu nhan biet tu giac noi tiep) (dieu phai chung minh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 20:33

a: góc OAD+góc OBD=180 độ

=>OADB nội tiếp

b: góc OAB+góc OBA=1/2*120=60 độ

=>góc AOB=120 độ

=>góc ADB=60 độ

=>CA=AD=DB=CB

=>CADB là hình thoi

Bình luận (0)
Chu Thế Quân
Xem chi tiết
Chu Thế Quân
30 tháng 4 2020 lúc 9:07

hãy giúp tôi các bạn trẻ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
thu hien
18 tháng 8 2018 lúc 15:48

minh moi bn vao link nay dang ky roi tra loi minigame nha : https://alfazi.edu.vn/question/5b7768199c9d707fe5722878

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
19 tháng 8 2018 lúc 19:57

A B C O D E I

Gọi tiếp điểm của đường tròn (I) với AB và (O;R) theo thứ tự là D và E.

Đường tròn (I) tiếp xúc trong với (O;R) tại E nên 4 điểm A;O;I;E thẳng hàng.

Ta có: AO là phân giác của ^BAC (Do \(\Delta\)ABC đều nội tiếp (O))

=> AI là phân giác ^BAC => ^DAI = ^BAC / 2 = 300 

AB tiếp xúc với (I) tại D => ^ADI = 900

Xét \(\Delta\)AID có: ^ADI = 900; ^DAI = 300 => \(\Delta\)AID nửa đều \(\Rightarrow\frac{ID}{AI}=\frac{1}{2}\)

Hay \(\frac{IE}{AI}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{IE}{AE}=\frac{1}{3}\)(Do A;I;E thẳng hàng) \(\Rightarrow IE=ID=\frac{2R}{3}\)

Thấy ^ABE chắn nửa đg tròn (O;R) => ^ABE = 900 => BE vuông góc AB. Mà ID vuông góc AB

=> ID // BE => \(\frac{IE}{AE}=\frac{BD}{AB}=\frac{1}{3}\)(Theo ĐL Thales)

Áp dụng ĐL Pytagorean ta dễ dàng tính được: \(AB=R.\sqrt{3}\)\(\Rightarrow BD=\frac{AB}{3}=\frac{R}{\sqrt{3}}\)

Trong \(\Delta\)BDI có ^IDB = 900 . Áp dụng ĐL Pytagorean:

\(IB=\sqrt{BD^2+ID^2}=\sqrt{\frac{R^2}{3}+\frac{4R^2}{9}}=\sqrt{\frac{7R^2}{9}}=\frac{R.\sqrt{7}}{3}\)

ĐS: .....

Bình luận (0)
đỗ thanh bình
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
5 tháng 6 2021 lúc 9:47

Độ dài cạnh tam giác đều là \(a\left(cm\right)\)thì độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là \(\frac{a\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

\(\frac{a\sqrt{3}}{3}=2\Leftrightarrow a=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết