Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Đắc Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 0:43

4:

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

b: XétΔKBD và ΔKAB có

góc KBD=góc KAB

góc K chung

=>ΔKBD đồng dạng vớiΔKAB

 

tram tran
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Lê Thanh Thảo
Xem chi tiết
Giản Nguyên
19 tháng 5 2018 lúc 7:13

mình chưa làm đk câu 1 nên làm 2 trước nhá:
kẻ đường cao AK ; nối HK

Ta có: góc ACK = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  => KC vuông góc với AC tại C

                                                                                             mà BE vuông góc vs AC tại E

=> KC // BE hay BH // KC

          góc ABK = 90o (góc nt chắn nửa đt) => BK vuông góc với AB tại B

                                                                    mà CF vuông góc với AB tại F

=> BK // CF hay CH // BK

Xét tứ giác HCKB có:

BH // KC (c.m.t)

CH // BK (c.m.t)

=> tứ giác HCKB là hình bình hành

=> hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà M là trung điểm BC => M cũng làtrung điểm HK hay M thuộc HK

Xét tam giác AKH có:

O là trung điểm AK (và AK là đường kính)

M là trung điểm HK (c.m.t)

=> OM là đường trung bình của tam giác AKH

=> 2OM = AH (đpcm)

Lê Thanh Thảo
19 tháng 5 2018 lúc 6:19
EF cắt đt(O)
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
lan vu
Xem chi tiết
Pham Van Hung
16 tháng 2 2019 lúc 20:30

Tứ giác AFHE có: \(\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{FHE}=180^0\)

Mà \(\widehat{FHE}=\widehat{BHC}\) (đối đỉnh) và \(\widehat{BHC}=\widehat{D}\) (vì BHCD là hình bình hành)

Do đó: \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

Vậy tứ giác ABDC nội tiếp.

nam văn
Xem chi tiết
nam văn
1 tháng 6 2018 lúc 21:15

nốt câu đấy thui

Hồ Thị Như Ý
1 tháng 6 2018 lúc 21:52

mk chịu 

mk ms lớp 5 

Sultanate of Mawadi
13 tháng 9 2020 lúc 8:14

cấm dăng linh tinh

đăng linh tinh

Khách vãng lai đã xóa
Enij gaming
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2017 lúc 6:07

Ta có:  B O C ^ = 2 B A C ^ ,   C O A ^ = 2 C B A ^ ,   A O B ^ = 2 A C B ^

( góc ở tâm gấp 2 lần số đo góc nội tiếp cùng chắn 1 cung )

S = S O A B + S O B C + S O C A  

=  1 2 O A . O B . sin A O B ^ + 1 2 O B . O C . sin B O C ^ + 1 2 O C . O A . sin C O A ^

S = 1 2 R 2 sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C  .

ĐÁP ÁN A