Cho tứ diện ABCD. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP= 2 PD. Giao điểm của CD và mp (MNP) là giao điểm của:
A. CD và NP
B. CD và MN
C. CD và MP
D. CD và AP
Cho tứ diện ABCD có thể tích 9 3 c m 3 . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm các mặt của khối tứ diện ABCD . Thể tích khối tứ diện MNPQ là
A. 2 3 3 c m 3
B. 3 3 c m 3
C. 3 3 c m 3
D. 3 c m 3
Đáp án B
Ta có:
V M N P Q V A B C D = 1 3 . 1 3 2 = 1 27 ⇒ V M N P Q = V A B C D 27 = 9 3 27 = 3 3 c m 3
Cho tứ diện đều ABCD, gọi M là trung điểm của AB. Mặt phẳng (P) qua M, song song với AC và BD. Thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (P) là
A. Hình chữ nhật không vuông
B. Hình vuông
C. Hình tam giác
D. Hình ngũ giác
Cho tứ diện đều ABCD, gọi M là trung điểm của AB. Mặt phẳng (P) qua M, song song với AC và BD. Thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (P) là
A. Hình chữ nhật không vuông
B. Hình vuông
C. Hình tam giác
C. Hình tam giác
Đáp án B
Gọi N, P, Q lần lượt là trung điểm của Ad, CD, BC.
Ta có: B D ⊥ A H C nên B D ⊥ A C . Do đó M N ⊥ N P . Mà MNPQ là hình bình hành.
Thiết diện là hình vuông MNPQ.
Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của AB. Cắt tứ diện ABCD bởi mặt phẳng đi qua M và song song với BC và AD, thiết diện thu được là hình gì?
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông
C. Hình bình hành
D. Ngũ giác
Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC; điểm E trên cạnh CD sao cho E D = 3 E C . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng M N E và tứ diện ABCD là:
A. Tam giác MNE
B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kỳ trên cạnh BD
C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD với EF//BC
D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD sao cho EF//BC
Cho khối tứ diện ABCD. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, BD, DA. Tỉ số thể tích của khối tứ diện MNEC và ABCD bằng:
A. 1/4
B. 1/8
C. 1/2
D. 1/3
Cho hình tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD. Thiết diện của tứ diện đi qua ba điểm M, N, P là:
A. hình thang
B. hình bình hành
C. hình thoi
D. hình chữ nhật
Gọi Q là trung điểm AD chứng mình MNPQ là hình bình hành ⇒ M, N, P, Q cùng thuộc một mặt phẳng ⇒ thiết diện là hình bình hành.
Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. E là điểm trên cạnh CD với ED=3EC. Thiết diện tạo bởi mp(MNE) và tứ diện ABCD là:
A. Tam giác MNE
B. Tứ giác MNEH với H là điểm bất kì trên cạnh BD
C. Hình bình hành MNEH với H là điểm trên cạnh BD mà EH//BC
D. Hình thang MNEH với H là điểm trên cạnh BD mà EH//BC
Đáp án C
Xét (MNE) và (BCD) có:
E là điểm chung
BC // MN ⇒ BC // (MNE)
⇒ Giao tuyến của 2 mặt phẳng là đường thẳng d đi qua E và song song BC
d cắt BD tại H
⇒ MNEH là thiết diện cần tìm
Xét tứ giác MNEH có MN // EH ( // BC)
⇒ MNEH là hình thang
Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của CA, CB. P là điểm trên cạnh BD sao cho BP=2PD. Diện tích thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi (MNP) là
A. S = 5 a 2 147 2
B. S = 5 a 2 147 4
C. S = 5 a 2 51 2
D. S = 5 a 2 51 4
Đáp án là D
Trong mặt phẳng (ABD) qua P kẻ đường thẳng song song AB cắt AD tại Q ta có
Dễ thấy MN là đường trung bình tam giác ABC nên MN//AB//PQ,nên 4 điểm M,N,P,Q đồng phẳng và MN=3a, thiết diện cần tim chính là hinh thang MNPQ, do tất cả các cạnh cạnh của tứ diện bằng 6a nên tam giác BNP = tam giác AMQ => NP = MQ vậy MNPQ là hình thang cân, ta có
Kẻ đường cao QI có
Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CA, CB. P là điểm trên cạnh BD sao cho BP=2PD. Diện tích S thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi (MNP) là
A. S = 5 a 2 147 2
B. S = 5 a 2 147 4
C. S = 5 a 2 51 2
D. S = 5 a 2 51 4