Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Quốc An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 14:37

Gọi O là giao của EF và AH, K là giao AM và EF

Vì \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\) nên AEHF là hcn

Do đó \(OE=OF=OH=OA\)

\(\Rightarrow\Delta AOF\) cân tại O \(\Rightarrow\widehat{AFO}=\widehat{FAO}\left(1\right)\)

Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên \(AM=BM=CM=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow\Delta AMC\) cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\left(2\right)\)

Vì tam giác AHC vuông tại H nên \(\widehat{MCA}+\widehat{FAO}=90^0\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{MAC}+\widehat{AFO}=90^0\)

Mà \(\widehat{AFO}+\widehat{MAC}+\widehat{AKF}=180^0\Rightarrow\widehat{AKF}=90^0\)

Vậy AM vuông góc EF

Quỳnh Trang Phạm Thị
Xem chi tiết
dương văn tuấn
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 9 2023 lúc 20:40

 Gọi K là hình chiếu của M lên AC. Xét tam giác MBH vuông tại H và MCK vuông tại K, ta có:

\(MB=MC\) (M là trung điểm BC); \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tam giác ABC cân tại A)

 \(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta MCK\left(ch-gn\right)\)  \(\Rightarrow MH=MK\)

 Ta thấy MK chính là khoảng cách từ AC đến M, đồng thời MK bằng MH là bán kính của đường tròn (M; MH) nên AC tiếp xúc với (M) (đpcm)

Nguyễn Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 8:41

mình cần gấp trong 20 phút

 

Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 9:28

a, xét tứ giác ADME có:

góc DAC = góc MDA=góc MEA=90\(^o\)

=> ADME là hình chữ nhật

b, DE=AM=5cm

c, xét tứ giác AMBH có:

BA vuông góc HM( MDA=90\(^o\))

=> AMBH là hình thoi

xét tam giác HMK có đường t/b DK(DM=DH,EK=EM)

  =>DE=\(\dfrac{1}{2}HK\)

\(\Leftrightarrow DE=HA=AK\)

 => A là trung điểm HK(HA=HK)

Nguyễn Thị Mai Lan
Xem chi tiết
nguyễn Đào Quý Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hưng
12 tháng 1 2021 lúc 17:50

dick and fuck

Khách vãng lai đã xóa
LỚP TRƯỞNG ĐÂY
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết