Những câu hỏi liên quan
Trương Quang Minh
Xem chi tiết
Hinastune Miku
20 tháng 3 2016 lúc 15:05

\(A=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}\)

\(B=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)

Vì \(\frac{-8}{10^{2006}}>\frac{-8}{10^{2005}}\) 

\(\Rightarrow A>B\)

Phạm Ngọc Sơn
20 tháng 3 2016 lúc 15:06

A > B.

Tích nha bạn !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bánh Gấu Cute
2 tháng 1 2017 lúc 22:32

hình như có nhầm chút thì phải?

-8/10^2006 < -8/10^2005 chứ!!!

Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
hoangthimailan
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
24 tháng 4 2016 lúc 12:30

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

a) Ta có : 

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{151}=3^{150}\cdot3=\left(3^2\right)^{75}\cdot3=9^{75}\cdot3\)

Mà \(9^{75}>8^{75}=>9^{75}\cdot3>8^{75}=>3^{151}>2^{225}\)

Tài Nguyễn Tuấn
24 tháng 4 2016 lúc 12:39

b) Nhân cả vế A lẫn vế B với 102005, ta có : 

\(10^{2005}A=-7+\frac{-15}{10}=\frac{-70}{10}+\frac{-15}{10}=\frac{-85}{10}\)

\(10^{2005}B=-15+\frac{-7}{10}=\frac{-150}{10}+\frac{-7}{10}=\frac{-157}{10}\)

Mà \(\frac{-85}{10}>\frac{-157}{10}=>10^{2005}A>10^{2005}B\)

\(=>A>B\)

Chúc bạn học tốt!

 

Đặng Thị Cẩm Tú
25 tháng 4 2016 lúc 15:12

ơn bn nhìu

Park Chanyeol
Xem chi tiết
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
24 tháng 2 2016 lúc 21:09

Ta có

\(A=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}\)

\(B=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)

Vì \(\frac{-8}{10^{2006}}>\frac{-8}{10^{2005}}\)

=>A>B

khuat dinh trung
Xem chi tiết
Le Phuc Thuan
10 tháng 3 2017 lúc 21:07

đề đúng k bạn

Edogawa Conan
10 tháng 3 2017 lúc 21:30

đề có đúng ko đó bạn
 

Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Arima Kousei
20 tháng 5 2018 lúc 20:50

Ta có : 

\(A=-\frac{7}{10^{2005}}+-\frac{15}{10^{2006}}=-\frac{7}{10^{2005}}+-\frac{8}{10^{2006}}+-\frac{7}{10^{2006}}\)

\(B=-\frac{15}{10^{2005}}+-\frac{7}{10^{2006}}=-\frac{7}{10^{2005}}+-\frac{8}{10^{2005}}+-\frac{7}{10^{2006}}\)

Do \(-\frac{7}{10^{2005}}=-\frac{7}{10^{2005}};-\frac{7}{10^{2006}}=-\frac{7}{10^{2006}};-\frac{8}{10^{2006}}>-\frac{8}{10^{2005}}\)

\(\Rightarrow\frac{-7}{10^{2005}}+-\frac{7}{10^{2006}}+-\frac{8}{10^{2006}}>-\frac{7}{10^{2005}}+-\frac{7}{10^{2006}}+-\frac{8}{10^{2005}}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B\)

Chúc bạn học tốt !!! 

Đỗ Ngọc Hải
20 tháng 5 2018 lúc 20:50

\(A-B=\left(-\frac{7}{10^{2005}}-\frac{-15}{10^{2005}}\right)+\left(-\frac{15}{10^{2006}}-\frac{-7}{10^{2006}}\right)=\frac{8}{10^{2005}}-\frac{8}{10^{2006}}=8\left(\frac{1}{10^{2005}}-\frac{1}{10^{2006}}\right)\)
Do \(10^{2005}< 10^{2006}\Rightarrow\frac{1}{10^{2005}}>\frac{1}{10^{2006}}\Rightarrow\frac{1}{10^{2005}}-\frac{1}{10^{2006}}>0\Leftrightarrow8\left(\frac{1}{10^{2005}}-\frac{1}{10^{2006}}\right)>0\Rightarrow A-B>0\Leftrightarrow A>B\)
 

CHÁU NGOAN BÁC HỒ
20 tháng 5 2018 lúc 20:53

Nhà khoa học người Anh, Stephen Hawking, vừa mới qua đời, hưởng thọ 76 tuổi. Ông là người đặt nền móng cho ngành vũ trụ học, cha đẻ của lý thuyết hố đen phát ra bức xạ (tức bức xạ Hawking) nổi tiếng. Năm 1963, khi còn là nghiên cứu sinh cao học, Ông mắc bệnh xơ cứng teo cơ, một căn bệnh làm giảm khả năng kiểm soát cơ thể, khiến ông chỉ có thể động đậy ngón tay và cử động mắt, nhưng không ảnh hưởng đến trí tuệ và khả năng tư duy của ông. Một người bạn đã làm máy hỗ trợ ngôn ngữ cho Ông và do vậy Ông vẫn tiếp tục nghiên cứu và giảng dạy cho đến hôm nay.

Cuốn sách khoa học nổi tiếng của ông: A Brief History of Time (Lược sử thời gian, sách đã được dịch sang tiếng Việt), giải thích nhiều chủ đề phức tạp của Vũ trụ học chỉ bằng ngôn ngữ phổ thông. (Các bạn học sinh chưa đọc cuốn sách trên thì nên đọc nhé).  

Thế giới đã mất đi một nhà khoa học vĩ đại, nhưng Ông đã để lại nhiều bí mật của vũ trụ chúng ta đang sống.

Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phượng Thảo
10 tháng 4 2016 lúc 8:09

Xét A ta có

         A=\(\frac{-7}{10^{2005}}\) + \(\frac{-15}{10^{2006}}\)

        A=\(\frac{-7}{10^{2005}}\) +\(\frac{-8}{10^{2006}}\) +\(\frac{-7}{10^{2006}}\)

Xét B ta có

     B=\(\frac{-15}{10^{2005}}\) +\(\frac{-7}{10^{2006}}\)

     B=\(\frac{-8}{10^{2005}}\) + \(\frac{-7}{10^{2005}}\) +\(\frac{-7}{10^{2006}}\)

Vì \(\frac{-8}{10^{2006}}\) >\(\frac{-8}{10^{2005}}\) nên A>B

Đừng Hỏi Tên Tôi
16 tháng 2 2017 lúc 19:47

A>B mk chắc chắn

Nguyễn Kim Thành
16 tháng 2 2017 lúc 20:11

Làm như bạn Nguyễn Vũ Phượng Thảo, nhưng dấu giữa A và B là ngược lại. A<B