Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
qwertyuiop
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
thanh niên nghiêm túc
11 tháng 9 2016 lúc 14:10

BH=18 cm

MH=7 cm

MC= 25 cm

AH=24 cm

Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nhã Phương Nga
11 tháng 9 2016 lúc 13:57

BH = 18 cm ; MH = 7 cm ;                                          MC = 25 cm ; AH = 24 cm.                                        Chỉ có đáp án thôi nha! 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2019 lúc 14:32

Áp dụng định lý Pytago cho  ABH vuông tại A có:

Áp dụng hệ thức lượng trong ∆ ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:

Vì AM là đường trung tuyến  M là trung điểm BC

Ta có: MH = BM – BH = 25 – 18 = 7 cm

Đáp án cần chọn là: A

Giang Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 12:55

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên BC=50(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

hay BH=18(cm)

Ta có: ΔBAC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=25\left(cm\right)\)

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
8 tháng 12 2019 lúc 16:36
https://i.imgur.com/eQreu0T.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thu hà
Xem chi tiết
Cao Linh Chi
13 tháng 2 2016 lúc 11:14

lớp 8 à mới học lớp 7 thui

 

Nhất
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
18 tháng 2 2020 lúc 19:43

A B C N S H P M D

Dễ thấy D nằm giữa M và H

Ta có : AD là tia phân giác góc BAC \(\Rightarrow\widehat{PAB}=\widehat{PAC}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=45^o\)

Mà \(\widehat{BAP}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BP}=45^o\)\(\widehat{PAC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{PC}=45^o\)

\(\Rightarrow sđ\widebat{BP}=sđ\widebat{PC}=90^o\)

Ta có : AM là đường trung tuyến nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{BMP}=sđ\widebat{BP}=90^o\)

\(\Rightarrow BM\perp MP\)hay \(BC\perp MP\)( 1 )

Mà AH là đường cao tam giác ABC nên \(BC\perp AH\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AH // MP

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Bảo Hân
Xem chi tiết