Cho ABC có AB=3;AC=4;BC=5.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
b) Vẽ phân giác BD (D thuộc AC),từ D vẽ DE vuông góc với BC (E thuộc BC).Chứng minh DA=DE.
c) Kẻ ED cắt AB tại F.Chứng minh chứng minh tam giác ADF= tam giác EDC rồi suy ra DF>DE
1 .Cho tam giác Abc vuông ở A . có chu vi = 24cm . có cạnh Ab = 3/4 Ac ; Bc =10cm . tính Sabc
2. Cho ∆ ABC có cạnh BC = 32cm . nếu kéo dài cạnh AB thêm 4cm thì Sabc sẽ tăng 52cm2 . tính SAbc
3. ∆ abc có ab = 50 cm . nếu kéo dài bc thêm 1 đoạn cd = 30cm thì ∆ abc là ∆ cân vs ab = ad và ∆ acd có chiều cao hạ từ c=18cm . tính S abc biết chu vi ABD là 180cm
Giải hộ ☺
1 ) Cho tam giác ABC có góc A nhọn , AB=4 , AC=5 và diện tích tam giác ABC =8 . Tính BC
2 ) Cho tam giác ABC có AB=3 , góc ACB = 45° , góc ABC = 60° . Tính BC
em mới học lớp 7 hà
năm nay lên lớp 8 =)))))
1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)
\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)
\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)
Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)
Áp dụng định lí hàm số cosin:
\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)
\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)
2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)
=> BAC=75o.
Áp dụng định lí hàm số sin:
\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Bài 1: a) ab/abc là stn có 2/3 chữ số CMR
ab+ba chia hết cho 11
b) abc-cba chia hết cho 99
a)
Ta có ab/abc là số có 2 chữ số CMR (chữ số hàng đơn vị khác 0).
Đặt ab = 10a + b và abc = 100a + 10b + c.
Theo đề bài, ta có phương trình:
(10a + b + 10b + a)/(100a + 10b + c) chia hết cho 11. (11a + 11b)/(100a + 10b + c) chia hết cho 11.
Điều này có nghĩa là 11a + 11b chia hết cho 100a + 10b + c.
Vì 11a + 11b = 11(a + b) và 100a + 10b + c = 11(9a + b) + c, ta có thể viết lại phương trình trên dưới dạng:
11(a + b) chia hết cho 11(9a + b) + c. Do đó, c chia hết cho 11.
Vậy, c là một số chia hết cho 11.
b)
Ta có abc - cba = 100a + 10b + c - (100c + 10b + a) = 99a - 99c = 99(a - c).
Vì 99(a - c) chia hết cho 99, ta có abc - cba chia hết cho 99.
cho tam giác abc vuông ở A có chu vi = 24m có cạch ab = 3/4 ac ,ab= 10m .Tính diện tích tam giác abc.
Tổng độ dài hai cạnh AB và AC là :
24 - 10 = 14 ( cm )
Độ dài cạnh AB là :
14 : ( 3 + 4 ) x 3 = 6 ( cm )
Độ dài cạnh AC là :
14 - 6 = 9 ( cm )
Diện tích hình tam giác ABC là :
6 x 9 : 2 = 27 ( cm2)
Đáp số : 27 cm2
tổng độ dài hai cạnh là
24-10=14 cm
độ dại cạnh AB là
14:(3+4).3=6 cm
độ dài cạnh AC là
14-6=8 cm
diện tích là
6.7:2=27cm2
đáp số...............
Thảo Mai bạn tham khảo đây nhé:
Câu hỏi của Tran Quynh Anh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
......
Thảo MaiCho tui tick nha
Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC
Diện tích tam giác ABN là:
64 x 1/4 = 16 (cm2 )
Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA
Diện tích tam giác BMN là:
16 x 1/2 = 8 (cm2 )
Đáp số: 8 cm2
cô làm rồi em nhé!
https://olm.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-co-dien-tich-180-cm2-tren-cac-canh-ab-bc-ca-lan-luot-lay-cac-diem-m-n-p-sao-cho-am-23-ab-bn-34-bc-va-cp-13-ca-tinh-di.8088189515587
Cho tam giác ABC. Trên AB lấy M sao cho AM = 2/3 AB, trên AC lấy N sao cho AN = 3/4 AB. Nối M với N, biết tứ giác MNCB có diện tích là 120 cm2. Tính diện tích tam giác ABC
Bài 1:Cho tam giác ABC có A=80 độ,B=40 độ.Tia phân giác của góc C cắt AB tại D.Tính số đo góc CDA;CDB.
Bài 2:Cho tam giác ABC=tam giác DEF có AB=3cm,DF= 4cm,EF=5cm.Tính chu vi của mỗi tam giác.
Bài 3:Cho tam giác ABC có AB=AC,D là trung điểm của BC(D thuộc BC).Chứng minh:
a)Tam giác ABD= tam giác ACD b)BAD=CAD c)AD vuông góc BC
LƯU Ý:NHỮNG BÀI TRÊN KO CÓ BÀI NÀO CÓ HÌNH CẢ
Bài 3:
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
AD chung
BD=CD
Do đó: ΔABD=ΔACD
b: Ta có: ΔABD=ΔACD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD là đường cao
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 3; AC= 4. Tính C A → + A B →
A.
B.
C.
D.
Gọi D là điểm thỏa mãn tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
Ta có
Chọn C